Về bảo hiểm tiền gửi ở QTDND :

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động đầu tư của hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân (Trang 27 - 32)

QTDND nói riêng là mô hình doanh nghiệp mà mục tiêu tối cao do các thành viên trao cho nó là hỗ trợ cho chính các thành viên về các dịch vụ trong lĩnh vực tín dụng, ngân hàng trên cơ sở tự nguyện đoàn kết tơng trợ lẫn nhau. Để đạt đợc mục tiêu đó QTDND đợc tổ chức và hoạt động theo các nguyên tắc nhất định- nguyên tắc HTX : tự nguyện, tự giúp đỡ tự quản lý và tự chịu trách nhiệm. Do đợc tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc HTX hiện đại, mô hình QTDND mang những đặc thù nhất định. Gắn với những đặc thù này là những thế mạnh và yếu điểm của tổ chức QTD đòi hỏi chúng ta khi xây dựng và phát triển các tổ chức này cần lu ý và khai thác, khắc phục để hệ thống QTDND phát triển an toàn, hiệu quả và bền vững. Điều này càng chứng tỏ vai trò thiết yếu của Quỹ Bảo hiểm tiền gửi.

____________________________________________________________ (3) Bài báo :” Hệ thống QTDND cần hỗ trợ để hoạt động đúng hớng, an

toàn, hiệu quả và phát triển bền vững- Bùi Chính Hng.

Đi theo xu thế chung của thế giới và cũng để bảo vệ quyền lợi của ngời gửi tiền Việt Nam, Luật các TCTD (điều 17) có quy định :

“TCTD có trách nhiệm tham gia tổ chức bảo toàn hoặc bảo hiểm tiền gửi“. Ngày 09/11/1999, Thủ tớng Chính phủ có quyết định số 218/1999/QĐ-TTg về việc thành lập Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam. Hình thức Bảo hiểm tiền gửi lần đầu tiên đợc triển khai với hệ thống QTDND do Tổng Công ty Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam thực hiện. Sau 4 năm (kể từ 2000- 2004) thực hiện chính sách Nhà nớc về Bảo hiểm tiền gửi, 969 QTD trong cả nớc đã tham gia. Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đã chi trả cho ngời gửi tiền để đóng cửa 30 QTDND đã bị mất khả năng thanh toán với số tiền xấp xỉ 14 tỷ đồng, từ đó hạn chế hiệu ứng dây chuyền và góp phần ngăn chặn kịp thời tình trạng đổ vỡ của hệ thống QTDND nh đã từng xảy ra cuối những năm 80.

Điều đó có nghĩa là tất vả mọi ngời dân gửi tiền vào các TCTD đã tham gia bảo hiểm tiền gửi.

2.2.3. Về vai trò của QTDNDTW trong hệ thống QTDND

Trong cha đầy 8 tháng, QTDNDTW đã tổ chức bàn giao sát nhập thành công, nhanh chóng, an toàn 21 QTDND khu vực thành chi nhánh QTDNDTW, thành lập mới 2 chi nhánh để kịp thời yêu cầu chăm sóc, hỗ trợ các QTDND đảm bảo cho các QTDND hoạt động bình thờng, thuận lợi và ổn định.

Tổ chức tập huấn, hội thảo về bàn giao sát nhập và cơ chế điều hoà vốn mới. Với trách nhiệm là tổ chức đầu mối của hệ thống, QTDNDTW xác định nhân tố con ngời là đặc biệt quan trọng, quyết định sự thành công của công việc nên đã tổ chức nhiều đợt tập huấn, hội thảo về bàn giao sát nhập cho cán bộ QTDNDTW và cán bộ của QTDND khu vực, đặc biệt chú trọng tập huấn về thực hiện cơ chế điều hoà vốn mới thông qua chi nhánh QTDNDTW cho tất cả các QTDND cơ sở đảm bảo ngay trong lễ khai trơng hoạt động của chi nhánh, các QTDND cơ sở vẫn tiến hành giao dịch theo cơ chế mới bình thờng, an toàn, thuận lợi.

QTDNDTW cung ứng vốn điều hoà cho các QTDND cơ sở. Nguồn vốn điều hoà lên QTDNDTW tại thời điểm tháng 11/2000 là 1.913 triệu đồng (thời điểm ban hành chỉ thị 57-CT/TW của Bộ Chính trị ). Sau khi chuyển đổi mô hình từ 3 cấp thành 2 cấp vốn điều hoà từ QTDND cơ sở lên QTDNDTW thời điểm 31/12/2001 là 71.510 triệu đồng đến 31/5/2004 là 314.329 triệu đồng, tốc độ tăng trởng là 440%.

QTDNDTW tăng cờng t vấn chăm sóc các QTDND cơ sở và từng bớc triển khai công tác này trở thành kế hoạch hàng năm. Đến nay, QTDNDTW đã tổ chức t vấn, chăm sóc trực tiếp cho QTDND cơ sở tại Thái Bình, Hải Dơng, H- ng Yên, Thanh Hoá và bớc đầu đã đạt đợc những kết quả đầy khích lệ sắp tới, QTDNDTW sẽ hoàn thiện và ban hành cuốn sổ tay t vấn chăm sóc thành viên

làm t liệu cho các QTDND và sẽ tổ chức trực tiếp t vấn, làm việc với QTDND cơ sở ở nhiều tỉnh.

QTDNDTW đại diện cho hệ thống QTDND trong việc tiếp nhận các nguồn vốn hỗ trợ của các tổ chức tài chính quốc tế. Việc củng cố chấn chỉnh theo Chỉ thị 57 –CT/CT đã đạt đợc kết quả khả quan, điều này đã đợc Ngân hàng phát triển châu á (ADB) ghi nhận và triển khai dự án doanh nghiệp nông thôn với tổng số vốn 30 triệu USD, trong đó QTDNDTW là đầu mối tiếp nhận và giải ngân. Nh vậy, kể từ khi thành lập đến năm 2004 QTDNDTW đã đại diện hệ thống tiếp nhận 2 giai đoạn vay vốn của ADB cho hệ thống QTDND với tổng số gần 45 triệu USD.

Sơ đồ mô hình TDND

QTDND là mô hình tổ chức tín dụng, mà ngay cả ở các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển, nh : Canada, Đức... vẫn hoạt động khá hiệu quả ở vùng nông thôn.

Song do những yếu kém trong hoạt động của các QTDND, tập trung ở các vấn đề: do tình trạng tham ô, biển thủ tiền của cán bộ quỹ tín dụng; do vi phạm quy chế cho vay, do môi trờng pháp lý và môi trờng kinh tế, do một số Thành viên Thành viên Thành viên

QTDND cơ sở QTDND cơ sở QTDNDcơ sở

QTDND Khu vực QTDND Khu vực QTDND Khu vực

yếu tố khác... nên đến cuối thập kỉ 90, có tổng số gần 400 QTDND rơi vào tình trạng yếu kém, đặt trớc yêu cầu cấp bách phải chấn chỉnh, củng cố.

Ngày 10/1/2000 Bộ Chính trị đã có chỉ thị số: 57 – CT/CT “ Về củng cố, hoàn thiện và phát triển hệ thống QTDND “. Thủ tớng Chính phủ cũng đã có quyết định số 135/2000 /QĐ-TTg về vấn đề này và Ngân hàng Nhà nớc có kế hoạch số 94, phơng án số 1237/CV-NHNN về chấn chỉnh, củng cố ... hệ thống QTDND ở địa phơng mình. Bởi vì với nhận thức cũng nh trong thực tế thì nếu nh xảy ra đổ vỡ của bất kì một QTDND nào nó sẽ có tác động đến hàng chục nghìn ngời gửi tiền và kéo theo sự đổ vỡ dây chuyền của cả hệ thống tổ chức tín dụng này, làm mất ổn định chính trị –kinh tế – xã hội. Bài học đổ vỡ hàng nghìn HTXTD ở nớc ta cuối thập kỉ 80, đổ vỡ QTD ở Anbani giữa thập kỉ 90... đã cho thấy rõ vấn đề này.

Quá trình tổ chức thực hiện Chỉ thị của Bộ Chính trị, quyết định của Thủ t- ớng Chính phủ, các phơng án của NHNN... đợc các cấp trong hệ thống NHNN và các cấp khác có liên quan tiến hành bài bản, thận trọng, linh hoạt, nhng kiên quyết và khéo léo... Một mặt NHNN tạm dừng cấp phép thành lập mới, mặt khác khẩn trơng tiến hành các bớc củng cố những QTDND có thể khôi phục hoạt động đợc, kiên quyết thu hồi giấy phép và chấm dứt hoạt động của các QTDND quá yếu kém, trả đủ tiền gửi cho nhân dân và ổn định, phát triển của cả hệ thống. Với giải pháp triển khai phù hợp, đến hết tháng 3/2003 NHNN đã thu hồi giấy phép, cho ngừng hoạt động 112 QTDND, chiếm 13% tổng số QTD trong toàn quốc nhng công việc không chỉ có thế là xong, bởi vì không giống nh cho phá sản hay giải thể các doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh đơn thuần, mà đây là tổ chức hoạt động kinh doanh tiền tệ ở nông thôn có tính chất tơng trợ, phải làm sao giải quyết đầy đủ quyền lợi hợp pháp, vốn góp, tiền gửi của ngời dân, nhng lại phải thu hồi đợc nợ vốn vay của các ngời vay, của con nợ cố tình chây ỳ ... do đó phải làm các nghiệp vụ thanh lí QTDND.

Với sự phối hợp chặt chẽ của các cấp uỷ, chính quyền các địa phơng, với sự thực hiện kiên trì, bài bản của các chi nhánh nhân hàng nhà nớc các tỉnh, thành phố, đến thời điểm tơng tự cả nớc đã thu hồi đợc 9.528 triệu đồng trong tổng số nợ phải thu là 38.065 triêụ đồng. Các tỉnh: Hà Tây, Quảng Bình, Thanh Hoá, Nghệ An, ĐakLak, An Giang, Long An đã thu hồi đợc trên 50% số nợ phải thu. Đây là nguồn quan trọng để chi trả tiền gửi cho ngời dân, nhng cũng tác động tâm lí quan trọng đến các cá nhân chây ỳ, cũng nh những ngời gửi tiền.

Bên cạnh đó việc thu hồi tiền của các cá nhân có sai phạm, chiếm đoạt tài sản của QTDND cũng đợc làm hết sức gắt gao. Trong tổng số tiền bị chiếm đoạt là 3.550 triệu đồng, đã thu hôì đợc 412 triệu đồng. Tuy nhiên nhìn nhận lại, kết quả thu hồi còn khiêm tốn bởi vì nhiều cá nhân khác tham ô tiền bỏ trốn khỏi nơi c trú, bị thi hành án vào tù, hoặc mất... nên rất khó có khả năng thu hồi.

Cùng với số tiền thu hồi nợ vốn cho vay và thu hồi tiền của các cá nhân chiếm đoạt, đợc sự hỗ trợ của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, đến thời điểm nói trên các QTDND bị thu hồi giấy phép đã hoàn trả cơ bản số tiền gửi của dân c tại các QTDND đợc thanh lý. Hiện nay chỉ còn nợ 1.702 triệu đồng, chủ yếu là số tiền gửi trên 30 triệu đồng, vợt mức quy định chi trả của Bảo hiểm tiền gửi.

Về các nguồn chi trả khác, các QTDND thanh lý đã trả đợc 2.395 triệu đồng vốn vay QTDNDTW, trả 241 triệu đồng vốn vay các tổ chức tín dụng khác và chi trả 706 triệu đồng vốn góp của các thành viên.

Kết quả chi trả nói trên là khá tích cực, làm yên lòng ngời gửi tiền, ngời góp vốn ... tạo tâm lí ổn định trong nhân dân nơi QTDND bị thanh lí và củng cố lòng tin vào các QTDND đang còn hoạt động.

Những QTDND không bị thu hồi giấy phép, NHNN tập trung vào củng cố và chấn chỉnh .Bộ máy Hội đồng quản trị và điều hành của hội yếu kém, mất đoàn kết, năng lực hạn chế... đợc thay thế; những ngời mới đợc tuyển dụng, chuẩn bị các tiêu chuẩn về chuyên môn và phẩm chất trớc khi tiến hành hội động cổ đông để bầu hay bố trí vào việc làm. Cán bộ điều hành và cán bộ nghiệp vụ đợc gửi đi đào tạo, tập huấn về chuyên môn.

Các quy định pháp lí, quy chế, hớng dẫn quy trình nghiệp vụ... đợc rà soát lại, chỉnh sửa, bổ sung, hoặc ban hành mới. Chi nhánh Ngân hàng Nhà nớc các tỉnh, thành phố thờng xuyên thanh tra, giám sát, bảo đảm chấp hành nghiêm các quy định của pháp luật, cán bộ điều hành và cán bộ nghiệp vụ của QTDND tiếp tục đợc chi nhánh NHNN kèm cặp, hớng dẫn nắm chắc hơn nghiệp vụ...Tất cả các biện pháp đó nhằm đảm bảo cho các QTDND đi vào hoạt động nề nếp, ổn định . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tính đến tháng 11/2003 trong số 889 QTDND đang còn hoạt động, thì thanh tra NHNN xếp 90%số Quỹ thuộc loại A và B, tức loại tốt và khá, 5% thuộc loại trung bình và chỉ còn 4 quỹ yếu kém có khả năng phải tiếp tục thu hồi giấy phép. Đến ngày 05/12/2004, theo NHNNVN: 53 quỹ đã bị giải thể, tổng nợ bằng 32,98 tỷ đồng. Các quỹ này đang trong quá trình thanh lý các

khoản nợ với Nhà nớc, một số quỹ chiếm tỷ lệ tơng đối lớn: quỹ Bắc Hải (Thái Bình), Đồng ích (ở Vĩnh Phúc), Vĩnh Hoà Hiệp (Kiên Giang). Kết quả này cùng với những kết quả nói trên cho thấy đây là thành công lớn của NHNN cũng nh sự phối hợp của các cấp, các ngành trong quá trình tổ chức thực hiện chỉ thị 57 /CT-TW, đa hệ thống QTDND phát triển lên giai đoạn mới.

Mặc dù vậy, chơng trình thanh lý QTDND tiếp tục đợc đặt lên bàn nghị sự của NHNN với mục tiêu cần phải tiến hành dứt điểm hơn. Đồng thời NHNN tiếp tục cấp giấy phép cho thành lập mới các QTDND ở nơi có đủ đIều kiện về: cán bộ, môi truờng kinh doanh cơ sở hạ tầng đáp ứng nhu cầu vốn nhỏ,… lẻ và thờng xuyên của ngời nông dân.

Cho đến nay hệ thống QTDND cha đợc thành viên của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam và cũng cha có tổ chức liên kết thành hệ thống. QTDTW với mạng lới 24 chi nhánh cũng cha gắn kết đợc các QTDND cơ sở. Do đó đây đang là một khó khăn lớn của tổ chức tín dụng này. Các QTDND cũng cha đ- ợc làm đại lý bán lẻ vốn cho hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam. Một số cơ chế, quy chế khác cho hoạt động của hệ thống này đang trong quá trình hoàn thiện dự thảo. Thiết nghĩ những khó khăn cần sớm đợc khắc phục, đẩy nhanh tiến độ; đặc biệt cần tăng cờng tính liên kết của cả hệ thống QTDND.

2.3.Đánh giá hoạt động đầu tưcủa hệ thống QTDND

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động đầu tư của hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân (Trang 27 - 32)