Giải pháp nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định tài chính dự án

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Quốc Tế Việt Nam (Trang 74 - 83)

tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Quốc Tế Việt Nam

Trên cơ sở từ lý luận và thực tiễn cơng tác thẩm định tài chính dự án đầu tư đồng thời căn cứ vào định hướng hoạt động của Ngân hàng VIB, nguyên nhân và những hạn chế quá trình thẩm định tài chính, em xin đưa ra một số giải pháp chung và riêng chủ yếu nhằm hồn thiện chất lượng cơng tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại VIB Bank.

3.2.1.Giải pháp riêng đối với Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Quốc Tế Việt Nam

+ Về quy trình thẩm định và nội dung thẩm định:

- Giải pháp về quy trình thẩm định:

Giữa các dự án đầu tư như đầu tư xây dựng cơ bản, đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh cĩ sự khác biệt rất lớn nên ngân hàng phải xây dựng các quy trình thẩm định khác nhau, khơng thể áp dụng chung quy trình thẩm định dự án đầu tư cho các loại hình dự án khác nhau.

Bên cạnh đĩ thẩm quyền quyết định của các đơn vị cần được linh hoạt hơn vì trong xu thế của thị trường hiện nay cĩ sự tăng lên về số lượng các dự án cần vay với quy mơ vốn lớn để đầu tư bởi vậy thẩm quyền cho vay của giám đốc tại các đơn vị ở mức cần được tăng lên cũng như thẩm quyền của các chuyên viên nhằm giảm bớt thời gian đồng thời tăng tính linh động trong hoạt động cho vay của ngân hàng. Mặt khác do luơn cĩ sự cạnh tranh giữa các ngân hàng nên nếu như viêc giải ngân quá chậm do thủ tục phức tạp sẽ dẫn các chủ đầu tư tìm đến ngân hàng khác vì vậy

tăng hạn mức quyết định tại các đơn vị kinh doanh của ngân hàng là điều rất cần thiết.

Tiến hành tập hợp các quy trình thẩm định của các ngân hàng để so sánh đối chiếu nhằm xây dựng quy trình hợp lý nhất đối với ngân hàng cũng như đối tượng khách hàng của mình đồng thời phải phải đảm bảo tính đầy đủ và nhanh gọn khơng kéo dài quá lâu quá trình xem xét hồ sơ của dự án đầu tư. Bên cạnh đĩ, trong quá trình thẩm định dự án đầu tư cần sắp xếp, phân cơng cơng việc hợp lý tránh tình trạng chồng chéo gây khăn trong quá trình thực hiện. Qua đĩ sẽ tiết kiệm được rất tốt thời gian và nâng cao hiệu quả cơng việc đặc biệt là phát huy được tốt nhất năng lực mỗi cá nhân. Nghiên cứu và áp dụng những phương pháp thẩm định hiện đại tiên tiến trên thế giới nhưng phù hợp với cơ sở của ngân hàng cũng như của nền kinh tế Việt Nam như: sử dụng phương pháp dịng tiền chiết khấu (NPV), tỷ suất nội hồn (IRR); và kết hợp với các phương pháp khác trong phân tích tài chính doanh nghiệp.

Khi thực hiện thẩm định tài chính dự án đầu tư để cĩ thể đánh giá độ bền vững của dự án cần phải nghiên cứu các số liệu ở trạng thái động, chú ý đến giá trị thời gian của tiền, rủi ro đầu vào và đầu ra của thị trường, các yếu tố như lạm phát và tỷ giá.

- Giải pháp về nội dung thẩm định:

Ngân hàng cần tham khảo các quy trình của Bộ tài chính, cơ quan chủ quản của doanh nghiệp đồng thời so sánh với các doanh nghiệp cùng ngành, với sản phẩm cùng loại trên thị trường khi thực hiện thẩm định các yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh của dự án như: chi phí lãi vay nguồn vốn lưu động, chi phí quản lý doanh nghiệp, thuê đất đai, văn phịng, thuê chuyên gia khơng nên mặc nhiên chấp nhận theo sự tính tốn của chủ đầu tư hoặc tuỳ ý mà khơng cĩ sự tính tốn kiểm tra cụ thể.

Cán bộ thẩm định cĩ thể sử dụng các chỉ tiêu, thước đo cũ làm cơ sở nếu dự án đầu tư cần xem xét là dự án mở rộng hay dự án mới của doanh nghiệp đã hoạt động trong ngành đĩ, mặt khác nếu là các dự án mới hồn tồn thì các chỉ tiêu của những dự án tương tự cũng là những tham khảo tốt.

Ngân hàng cần so sánh kiểm tra các văn bản quản lý kinh tế mới nhất do Nhà Nước ban hành để đảm bảo tính pháp lí và chính xác trong tính tốn đối với chi phí khấu hao, cần xem xét mức khấu hao phù hợp ứng với từng lĩnh vực hoạt động của dự án và từng loại hình doanh nghiệp tránh trường hợp các doanh nghiệp áp dụng mức khấu hao nhanh nhằm giảm nghĩa vụ nộp thuế với Nhà nước.

Đối với việc xác định dịng tiền của dự án đầu tư thì cán bộ thẩm định cần để ý đến các khoản hồn trả vốn lưu động các khoản giá trị thanh lý thu hồi cuối đời dự án vì khi kết thúc hầu như các các máy mĩc thiết bị nhà xưởng của dự án đầu tư cịn một giá trị thị trường nhất định. Dịng tiền thu từ dự án sẽ xuất hiện khi thanh lý các tài sản đĩvà tuỳ theo chế độ kế tốn hiện hành mà dịng thu đấy cĩ phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp hay khơng.

Qua hệ thống các chỉ tiêu được phân tích sẽ đưa ra một bức tranh tổng hợp về tình hình tài chính của doanh nghiệp và mức độ lành mạnh của tình hình nhưng quan trọng hơn và yêu cầu ở mức cao hơn đĩ là phải biết phối hợp nhiều chỉ tiêu để đưa ra đánh giá của mình, đồng thời cần tìm hiểu các số liệu liên quan đến những dự án khác tương tự đã, đang hoạt động và nắm bắt được các số liệu liên quan đến các định mức chuẩn của ngành (đây là một thiếu sĩt nghiêm trọng mà các cán bộ thường hay mắc phải trong quá trình thẩm định mà cần thiết khắc phục trong thời gian tới).

Nâng cao chất lượng cán bộ thẩm định tài chính dự án về khả năng đọc và hiểu các báo cáo tài chính, trong quá trình phân tích tài chính kết hợp sử dụng hợp lý nhiều phương pháp như phân tích tỉ lệ, phương pháp phân tích tài chính Dupont, ngồi ra cịn thêm phân tích diễn biến nguồn vốn, sử dụng vốn, các chỉ tiêu tài chính trung gian (ví dụ như kết quả kinh doanh, giá trị gia tăng, chênh lệch thương mại, tổng sản phẩm của niên độ...).

Khi thẩm định tình hình tài chính của doanh nghiệp cần dựa trên nguồn và quy mơ vốn để tập trung phân tích những vấn đề trọng tâm. Cụ thể, nên chú trọng đến các yếu tố chỉ tiêu sinh lời, khả năng thanh tốn cũng như trình độ quản lý đối với các doanh nghiệp cĩ quy mơ vốn lớn, mặt khác khi phân tích các doanh nghiệp nhỏ nên quan tâm đến uy tín của doanh nghiệp cũng như khả năng thanh tốn và các biện pháp đảm bảo tiền vay.

Bên cạnh đĩ, việc tính tốn tổng vốn đầu tư cho dự án phải được tính đến trước hết đối với thẩm định tài chính dự án đầu tư. Các bộ phận cấu thành nguồn vốn đầu tư đã được thể hiện ở nhiều tài liệu liên quan đến cơng tác thẩm định tài chính dự án đầu tư song các quản lý khách hàng doanh nghiệp cần thiết phải chú ý đến tầm quan trọng của những con số này, tránh đơn thuần coi đấy là trách nhiệm của chủ đầu tư như thực tế hiện nay. Muốn vậy cán bộ thẩm định cần phải xác định chính xác vốn đầu tư cùng với các chi phí liên quan khác để tránh khỏi trường hợp dư thừa hoặc thiếu vốn gây hậu quả xấu ảnh hưởng đến sự tiến trình thi cơng khiến hiệu quả đầu tư giảm, vốn bị ứ đọng. Để tránh tình trạng đĩ thì cán bộ ngân hàng

cần tích cực tìm hiểu thị trường và thơng tin về các dự án đầu tư tương tự ở quá khứ và hiện tại để làm căn cứ để xem xét và tính tốn các số liệu trong báo cáo khả thi.

Ngồi ra, các vấn đề liên quan đến tính tốn các yếu tố đầu vào, đầu ra hay doanh thu và chi phí của dự án cần phải được đề cập đến. Thực tế, trong quá trình lập hồ sơ các doanh nghiệp thường cĩ xu hướng tìm mọi cách nhằm giảm chi phí hoạt động của dự án đầu tư xuống thấp nhất (bằng các sử dụng thủ thuật khác nhau, cĩ thể như khéo léo che đậy đi một vài khoản mục chi phí nhất định) và đơng thời tìm cách đưa doanh thu tới mức tối đa nhất (mà cĩ thể bằng cách thơng thường là mọi kết quả tính tốn thuộc về doanh thu đều được đặt trong giả thiết là các máy mĩc hoạt động đạt cơng suất cực đại 100%), tất cả nhằm tăng tính thuyết phục và tính khả thi cho dự án đầu tư. Trách nhiệm của các cán bộ thẩm định là phải tìm ra những khoản chi phí mà doanh nghiệp vơ ý hay cố tình chưa tính đến đồng thời chỉ tính doanh thu của dự án trong giả thiết là cơng suất nhỏ hơn 100%, cần phải tham khảo các quy định của Bộ tài chính cũng như các cơ quan chủ quan của doanh nghiệp và đặc biệt là tham khảo thị trường để phục vụ cho việc tính tốn chi phí sản xuất kinh doanh. Khơng nên mặc nhiên chấp thuận theo cách tính tốn của doanh nghiệp đối với các loại chi phí này như hiện nay. Và điều quan trọng và cần thiết là dự đốn tốt các diễn biến cung cầu của thị trường trong nước ngồi nước khi các doanh nghiệp đang ở trong bối cảnh mở cửa hội nhập kinh tế như hiện nay. Điều đĩ sẽ tích cực gĩp phần giúp các cán bộ quản lý khách hàng doanh nghiệp đánh giá tính hợp lý cũng như độ chính xác của các số liệu trong tính tốn chi phí cũng như doanh thu. Mặc dù vậy cũng khơng nên điều chỉnh cơng tác thực hiện hiện nay một cách áp đặt mĩc.

Việc tính tốn các chỉ tiêu tài chính cĩ vai trị rất quan trọng trong quá trình phân tích tính hiệu quả của dự án. Vì vậy khi tính tốn các chỉ tiêu đĩ địi hỏi phải tuân theo các quy định nghiêm khắc. Bởi lẽ, mặc dù trong quy trình thẩm định trong cả hệ thống VIB đã quy định rất rõ ràng về cách tính tốn các chỉ tiêu này nhưng trong thực tế tại đơn vị kinh doanh thì chúng chưa được tính tốn một cách chi tiết, đầy đủ. Bên cạnh việc sử dụng các chỉ tiêu đĩ để đánh giá khả năng sinh lời, khả năng thanh tốn của các dự án đầu tư thì một điều rất quan trọng là cần phải so sánh các chỉ tiêu đĩ với các chỉ số trung bình ngành.

Ngồi ra, cần phải chú ý xem xét sự thay đổi của các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án đầu tư dưới ảnh hưởng của sự thay đổi của các yếu tố khác. Mức dao động của hiệu quả từ dự án đem lại đối với những biến động của các nhân tố ảnh hưởng sẽ được thể hiện thơng qua phân tích độ nhạy. Từ các kết quả phân tích

đĩ sẽ giúp cho bản thân doanh nghiệp và ngân hàng cĩ các biện pháp phịng ngừa, đối phĩ hiệu quả giảm thiểu rủi ro cũng như điều chỉnh theo hướng cĩ lợi nhất.

+ Về tổ chức điều hành:

Thực tế hiện nay quá trình tổ chức phân cơng cho mỗi cán bộ chưa được thực hiện hiệu quả khi phân cơng số lượng khách hàng quản lý mà khơng dựa trên đánh giá năng lực của từng người, việc đánh giá đúng năng lực của từng người, dựa trên những điểm mạnh điểm yếu mà phân cơng lại cơng việc và đối tượng cũng như khách hàng quản lý phù hợp với chuyên mơn là rất cần thiết.

Đối với phương diện thẩm định thì cần phải biết được ngươig tốt nhất đồng thời phù hợp nhất với từng đối tượng khách hàng và dự án đầu tư nhằm đảm bảo khi họ thực hiện quản lý, xem xét dự án đầu tư phải là đạt yêu cầu nhất, tránh trường hợp trách nhiệm chồng chéo, một người vừa thẩm định dự án đầu tư xây dựng cơ bản vừa xem xét thẩm định dự án mở rộng sản xuất kinh doanh, như vậy sẽ làm pha lỗng và kém hiệu quả khi kiến thức mỗi dự án đầu tư là khác nhau. Phân cơng hợp lý sẽ nâng cao hiệu quả cơng tác thẩm định mới được nâng cao cũng như cũng dễ dàng hơn đối với các cấp quản lý.

+ Về yếu tố con người - cán bộ thẩm định:

Bản chất của kết quả thẩm định vừa mang tính khách quan đồng thời vừa mang tính chủ quan vừa phụ thuộc vào cán bộ thẩm định. Năng lực trình độ của bản thân cán bộ thẩm định ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư, căn cứ vào các số liệu do doanh nghiệp cung cấp cũng như nguồn thơng tin từ thị trường cùng với hiểu biết của cá nhân để phân tích đánh giá nhằm đưa ra quyết định đầu tư hay khơng. Vì vậy hiển nhiên chất lượng thẩm định sẽ phụ thuộc một phần vào ý trí chủ quan của cán bộ thẩm định. Yêu cầu đặt ra đối với cán bộ thẩm định để cĩ thể đánh giá chính xác tính khả thi cũng như hiệu quả kinh tế của dự án đầu tư là phải cĩ trình độ học vấn tốt kèm theo cĩ năng lực làm việc đồng thời thường xuyên cập nhật thơng tin thị trường và trau dồi kiến thức chuyên mơn cũng như hiểu biết về thị trường.

Tuy nhiên, thực tế trong quá đình thẩm định tài chính doanh nghiệp và dự án đầu tư địi hỏi phải cĩ kiến thức liên ngành tổng hợp như kế tốn, luật kinh tế, luật đầu tư, lập, quản lý dự án, phân tích tài chính doanh nghiệp trong khi cĩ một thực trạng là phần lớn các cán bộ thẩm định đều xuất phát từ cán bộ tín dụng, cho dù đã được ít nhiều tham gia các hội nghị tập huấn nghiệp vụ, các khố đào tạo nhưng cũng chỉ dừng lại ở sự đào tạo ban đầu, ngắn hạn, khơng bài bản một cách chớp nhống. Vì vậy, vì sự phát triểm lâu dài của tồn ngân hàng thì điều cần thiết là ban

lãnh đạo phải cĩ chính sách cụ thể, thiết thực hơn trong việc xây dựng, đầu tư về chất xám trình độ và năng lực của đội ngũ quản lý khách hàng doanh nghiệp.

Để thực hiện được mục tiêu này ngân hàng cần:

- Tăng cường đào tạo, tập huấn nhằm bồi dưỡng kiến thức cũng như các kỹ năng thẩm định dự án cho đội ngũ cán bộ thẩm định, đặc biệt là thẩm định tài chính dự án (bởi vì đây là cơng việc mang nhiều tính chủ quan và quyết định của cán bộ thẩm định là cơ sở ra quyết định tín dụng, vì thế đào tạo nghiệp vụ cho cán bộ quản lý khách hàng doanh nghiệp là điều hết sức cần thiết và nên làm hiện nay giúp cho cơng tác quản lý khách hàng doanh nghiệp vững vàng hơn và cĩ sự tự chủ, sáng suốt trong quá trình ra quyết định).

- Quá trình tiến hành đào tạo, phát triển, xây dựng lại một cách bài bản và hệ thống phải được tiến hành đều đặn thường niên. Bên cạnh đĩ, cĩ thể trực tiếp tổ chức hoặc tham gia các cuộc thi liên quan đến nghiệp vụ thẩm định. Đều đặn thực hiện cơng tác bổ sung, tuyển dụng mới một cách nghiêm túc nhằm tìm kiếm những cá nhân thực sự cĩ năng lực làm việc, bố trí sắp xếp cán bộ một cách đầy đủ cho những cơng đoạn cịn thiếu hoặc yếu kém.

- Cần xây dựng một cơ chế kiểm tra đánh giá chặt chẽ kèm theo các hình thức thưởng phạt hợp lý đối với những thành tích hay sai phạm trong quá trình thẩm định. Nên cụ thể hố các chính sách đãi ngộ tích cực theo hướng tăng cường khuyến khích vật chất, cùng với các cơ hội thăng tiến kèm theo nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm, tinh thần tự vươn lên của các cá nhân, cùng với cĩ các chính sách thu hút tuyển dụng các đội ngũ chuyên gia giỏi về để hợp tác tư vấn. Bên cạnh đĩ cịn cĩ vấn đề đáng xem xét là vì những lý do khác nhau như thiên vị, nể nang các doanh

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Quốc Tế Việt Nam (Trang 74 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w