Cơ cấu bộ máy tổ chức của ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam như sau:
+ Đại hội đồng cổ đơng: gồm tồn bộ các cổ đơng cĩ quyền biểu quyết, đây là cơ quan quyết định cao nhất của Ngân hàng Quốc tế VIB. Nhiệm vụ của Đại hội đồng cổ đơng là thơng qua định hướng phát triển của Ngân hàng; quyết định loại cổ phần cùng tổng số cổ phần của từng loại được quyền chào bán; quyết định mức cổ tức hàng năm của mỗi loại cổ phần; bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm các thành viên Hội đồng quản trị, thành viên trong Ban kiểm sốt; quyết định đầu tư hoặc bán các tài sản cĩ giá trị lớn hơn hoặc bằng 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất; đưa ra quyết định sửa đổi bổ sung điều lệ Ngân hàng; thơng qua báo cáo tài chính hằng năm. Đại hội đồng cổ đơng cĩ thể họp thường niên hoặc bất thường; mỗi năm ít nhất một lần. Kể từ ngày kết thúc năm tài chính trong thời hạn bốn tháng đại hội đồng cổ đơng phải họp thường niên. Đại hội đồng cổ đơng thường niên thảo luận nhằm thơng qua các vấn đề báo cáo tài chính hằng năm; thực trạng cơng tác quản lý kinh doanh ở ngân hàng được đánh giá trong Báo cáo của Hội đồng quản trị; báo cáo của Ban kiểm sốt về tình hình quản lý ngân hàng của Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc tổng giám đốc; thơng báo mức cổ tức với mỗi cổ phần của từng loại.
+Hội đồng quản trị: gồm các thành viên như Chủ tịch, phĩ chủ tịch, các ủy viên.Từng năm hội đồng quản trị xem xét, điều chỉnh các kế hoạch kinh doanh mang tầm chiến lược trung và dài hạn mục đích đảm bảo cho định hướng kinh doanh của ngân hàng luơn phù hợp với diễn biến của thị trường. Hội đồng Quản trị phê duyệt ngân sách hoạt động của ngân hàng hàng năm, định kỳ kiểm sốt kết quả kinh doanh của ngân hàng, kiểm sốt mục đích sử dụng ngân sách đồng thời với các kế hoạch hành động của Ban điều hành. Hội đồng quản trị đặt ra các quy định, chính sách về quản lý về rủi ro tín dụng và một vài lĩnh vực kinh doanh trọng yếu khác của ngân hàng. Ngồi ra, hội đồng quản trị cịn thường xuyên giám sát các hoạt động kinh doanh, kiểm sốt nội bộ và quản lý rủi ro của ngân hàng. Hội đồng
Quản trị họp mỗi quý định kỳ một lần để xem xét tình hình diễn biến hoạt động kinh doanh của ngân hàng cùng các báo cáo của các ủy ban. Đồng thời Hội đồng Quản trị cĩ thể triệu tập cuộc họp bất thường nhằm kịp thời giải quyết những cơng việc phát sinh đột xuất. Nội dung cuộc họp cũng như các báo cáo chi tiết sẽ được gửi trước cho các thành viên Hội đồng quản trị để họ cĩ thể xem xét trước khi cuộc họp diễn ra.
+ Ban kiểm sốt: thành viên thuộc ban kiểm sốt là do Đại hội đồng cổ đơng bầu ra với ít nhất 51% tổng số phiếu chấp thuận của tất cả các cổ đơng dự họp. Ban kiểm sốt thực hiện cơng việc kiểm tra thường xuyên hoạt động tài chính, giám sát các hoạt động như chấp hành chế độ hạch tốn, cơng việc của hệ thống kiểm tra và kiểm tốn nội bộ của ngân hàng. Ban kiểm sốt tiến hành thẩm định báo cáo tài chính hàng năm, để kiểm tra từng vấn đề cụ thể liên quan đến các hoạt động tài chính khi xét thấy cần thiết hoặc cĩ thể theo quyết định của Đại hội đồng cổ đơng hoặc theo yêu cầu của các cổ đơng lớn. Ban kiểm sốt báo cáo Đại hội đồng cổ đơng về tính chính xác, trung thực, pháp lý của các chứng từ, sổ sách kế tốn, báo cáo tài chính cũng như hoạt động của hệ thống kiểm tra kiểm sốt nội bộ. Ban kiểm sốt họp mỗi quý định kỳ ít nhất một lần và cũng cĩ thể triệu tập họp bất thường nhằm giải quyết những cơng việc đột xuất kịp thời. Phịng kiểm sốt nội bộ của ngân hàng thực hiện giúp việc trực tiếp cho ban kiểm sốt.
+ Ban tổng giám đốc: gồm một tổng giám đốc cùng với 5 phĩ tổng giám đốc. Tổng giám đốc thực hiện điều hành hoạt động của ngân hàng đồng thời chịu trách nhiệm trước Hội đồng Quản trị về quá trình thực hiện quyền, nhiệm vụ được giao. Phĩ tổng giám đốc là người giúp việc cho tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trực tiếp trước Tổng giám đốc về các cơng việc được phân cơng và chủ động giải quyêt những cơng việc do Tổng giám đốc giao.
Đại hội đồng cổ đơng
Ban kiểm sốt Hội đồng quản trị
Khối khách hàng cá nhân, khối thẻ Khối phát triển mạng lưới và dịch vụ Khối nguồn vốn và ngoại hối Khối quản lý tín dụng Khối cơng nghệ thơng tin Khối doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp cĩ VĐT Khối SME Tổng giám đốc Phĩ giám đốc 33
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam trong những năm gần đây
2.1.3.1. Huy động vốn
Hoạt động quan trọng hàng đầu của NHTM là hoạt động huy động vốn, nhằm tạo ra nguồn vốn cho ngân hàng cũng như tạo tiền đề cho các hoạt động khác. Xác định được tầm quan trọng của hoạt động này, VIB Bank đã chủ động tăng cường tiếp thị, khai thác các kênh huy động vốn nhằm gia tăng hiệu quả huy động vốn
Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn tại VIB Bank Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 So sánh năm
2011-2010 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng (+) (-) (%)
Tổng huy động 59.563.792 100(%) 64.446.127 100(%) 4882.34 8,2
1 Phân theo loai tiền
1.1 VNĐ 50.521.310 84,8 53.550.950 83,1 3.029.640 5,9 1.2 Ngoại tệ 9.042.482 15,2 10.895.177 16,9 1.852.695 20,5 2 Phân theo kỳ hạn 2.1 Khơng kỳ hạn 10.948.700 18,4 11.498.559 17,8 549.859 5,0 2.2 Cĩ kỳ hạn 48.615.092 81,6 52.947.568 82,2 4.332.476 8,9 3 Phân theo TP KT 3.1 Cá nhân 16.879.128 28,74 16.589.707 25,74 -289.421 -1,7 3.2 TCKT-TD 41.851.264 71.26 47.856.420 74,26 6.005.156 14,35
Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh VIB Bank (9),(10)
Qua bảng số liệu 2.1 ta thấy mặc dù năm 2011 kinh tế đầy khĩ khăn nhưng ngân hàng vẫn cĩ sự tăng trưởng trong huy động vốn và đạt được những thành tựu nhất định so với năm 2010 :
+ Xét theo loại tiền gửi : ta thấy tỷ trọng tiền gửi bằng VNĐ chiếm tỷ trọng chủ yếu, năm 2010 là 50.521.310 triệu đồng chiếm 84,8% đến năm 2011 chiếm tỷ trọng 83,1% ứng với 53.550.950 triệu đồng. Sự chênh lệch lớn như vậy là do lạm phát mạnh dẫn tới VNĐ trượt giá trong khi đĩ ngoại tệ mà đặc biệt là USD thì ổn định hơn do đĩ buộc NHNN phải điều chỉnh lại lãi suất huy động VNĐ cao hơn ngoại tệ nhằm mục đích đảm bảo mang lại cho người gửi phần lãi so với lạm phát. Mặc dù tiền gửi bằng VNĐ tăng ít 3.029.640 triệu năm 2011, chỉ bằng 5,9% và tỷ trọng của loại tiền gửi này cũng giảm cịn 83,1% so với 84,8% của năm 2010. Nguyên nhân là do năm 2011 cuộc đua lãi suất giữa các ngân hàng nĩng hơn bao giờ hết vì lạm phát tăng mạnh, buộc NHNN phải ban hành mức lãi suất 14% - 20% cho hệ thống
Khối khách hàng cá nhân, khối thẻ Khối phát triển mạng lưới và dịch vụ Khối nguồn vốn và ngoại hối Khối quản lý tín dụng Khối cơng nghệ thơng tin Khối doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp cĩ VĐT nước ngồi Khối SME
NHTM. Mặt khác, giá vàng tăng và liên tục lập kỷ lục đã ảnh hưởng đến xu hướng nắm giữ các loại tài sản dự trữ của người gửi. Bởi vậy luồng tiền vốn huy động bằng VND hoặc ngoại tệ đều bị ảnh hưởng khơng nhỏ.
+ Xét theo kỳ hạn: tiền gửi cĩ kỳ hạn luơn chiếm tỷ trọng chủ đạo. Năm 2010 là 48.615.092 tỷ đồng chiếm 81,6%, năm 2011 tăng khơng nhiều 4.332.476 triệu đồng xấp xỉ 8,9% lên mức 52.947.568 tỷ đồng chiếm 82,2%. Số tiền gửi khơng kỳ hạn cịn ở mức khá khiêm tốn, năm 2010 là 10.948.700 triệu đồng với tỷ trọng thấp chỉ khoảng 18,4% và cĩ tăng lên ít năm 2011 tầm 549.859 triệu đồng (5%) đạt mức 4.332.476 triệu đồng. Diễn biến như vậy được cho là hợp lý vì những lý do như sau. Lý do đầu tiên là, vì tiền gửi khơng kỳ hạn là tiền gửi dùng để thanh tốn nên cĩ sự thay đổi thường xuyên dẫn đến dư nợ khơng cao. Thứ hai là do xu hướng nắm giữ tài sản dự trữ của người gửi như đã nĩi ở trên ảnh hưởng nhiều do giá vàng, giá ngoại tệ, lạm phát vì thế việc huy động khá khĩ khăn. Và lý do thứ ba đến từ nền kinh tế bất ổn, dẫn đến xu hướng gửi ngắn hạn để cĩ thể thay đổi lãi suất của người gửi nhằm thu hồi vốn nhanh để cĩ thể đầu tư vào các hình thức khác như vàng, ngoại tệ một cách linh động, hoặc cĩ thể là gửi vào NHTM khác với mức lãi suất hấp dẫn hơn, do đĩ dư nợ của tiền gửi ngắn hạn liên tục thay đổi, dư nợ tăng khơng nhiều, ngồi ra trong tiền gửi cĩ kỳ hạn thì tiền gửi ngắn hạn cũng đạt tỷ trọng khá lớn khoảng 60%.
+ Xét theo thành phần kinh tế: Qua bảng 2.1 ta cũng cĩ thể thấy rõ được tỷ trọng của các tổ chức kinh tế qua các năm là rất lớn và tiếp tục tăng. Năm 2010, số tiền huy động của các tổ chức kinh tế và tín dụng là 41.851.264 triệu đồng chiếm 71,26% tổng nguồn vốn huy động được, sang năm 2011 tăng 6.005.156 triệu đồng tương đương 14,35% đạt đến 47.856.420 triệu đồng với tỷ trọng là 74,26%. Từ đĩ cho thấy VIB Bank đang thực hiện tốt kế hoạch cũng như mục tiêu của mình nhắm vào đối tượng khách hàng là các TCKT-TD bằng cách thực hiện các chính sách lãi suất linh hoạt, ưu đãi và sự hài lịng về chất lượng dịch vụ, sự tín nhiệm của khách hàng nhằm dần mở rộng thị phần của mình trong nền kinh tế.
2.1.3.2.Hoạt động cho vay
Các NHTM ngồi việc tăng cường huy động nguồn vốn, thì hoạt động của nĩ cũng phải làm sao sử dụng hữu ích số tiền đĩ nhằm duy trì sự tồn tại của chính bản thân ngân hàngvà đạt mục tiêu kiếm lời.
Bảng 2.2 Hoạt động cho vay tại VIB Bank Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 So sánh năm 2011
- 2010
Tiền Tỷ trọng Tiền Tỷ
trọng (+)(-) (%)
I. Doanh số cho vay 64.563.570 80.252.516 15.688.947 24,3
II. Tổng dư nợ 41.731.395 100 (%) 54.167.351 100(%) 12.435.956 29,8 1. Loại tiền 1.1 VNĐ 32.688.202 78,33 43.859.304 80,97 11.171.102 34,17 1.2 Ngoại tệ 9.043.193 21,67 10.308.047 19,03 1.264.854 14 2. Kỳ hạn 2.1 Ngắn hạn 24.133.266 57,83 30.696.638 56,67 6.563.372 27,2 2.2 Trung dài hạn 17.598.129 42,17 23.470.713 43,33 5.872.584 33,37 3. Thành phần KT 3.1 Cá nhân 13.692.071 32,81 16.683.544 30,8 2.991.473 21.85 3.2 TCKT-TD 28.039.324 67,19 37.483.806 69,2 9.444.483 33,68
Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh VIB Bank (9),(10)
+ Doanh số cho vay: Nhìn vào bảng 2.2 ta cĩ thể thấy doanh số cho vay của năm 2011 tăng mạnh so với năm 2010. Từ 64.563.570 triệu đồng đã tăng 15.688.947 triệu đồng bằng 24,3% năm 2010. Nguyên nhân của kết quả này là từ sự tích cực mở rộng mạng lưới khách hàng một cách đa dạng, khơng chỉ nhắm vào một dạng khách hàng cụ thể như các doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp cĩ vốn gĩp của nước ngồi, các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đồng thời kết hợp với sản phẩm, dịch vụ đa dạng, lãi suất cạnh tranh, thủ tục nhanh chĩng.
+ Tổng dư nợ: tổng dư nợ bằng khoảng hai phần ba so với doanh số, cho ta thấy được phần nào cơ cấu cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng khá lớn của. Tổng dư nợ năm 2011 đạt 54.167.351 triệu đồng tăng 12.435.956 triệu đồng chiếm 29,8% so với năm 2010 là 41.731.395. Mặc dù năm 2011 là một năm nhiều khĩ khăn và biến động, mà ngân hàng vẫn đạt được những con số thế này thì đĩ là một kết quả khá tốt.
+ Xét theo loại tiền: gần đây người dân cũng như các tổ chức kinh tế cĩ xu hướng lựa chọn giải pháp dự trữ ngoại tệ là chủ yếu thay cho đồng nội tệ đang bị mất giá nhanh. Năm 2011, NHNN đã cho phép các ngân hàng thương mại được huy động, cho vay bằng USD nhằm huy động nguồn USD đang được nắm giữ ngồi hệ
thống bởi các hộ gia đình và doanh nghiệp. Tuy nhiên mặt trái của sự tăng trưởng quá mức tín dụng ngoại tệ gây nên những rủi ro tiềm ẩn cho hệ thống NHTM, khiến tình trạng “đơla hĩa” gia tăng trong nền kinh tế. Vì thế mức chênh lệch lãi suất giữa VNĐ và ngoại tệ được phép áp dụng. Ngồi ra, nhiều biện pháp được NHNN đồng loạt đưa ra như tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ, giới hạn đối tượng được vay bằng ngoại tệ đối với hệ thống tài chính. Những điều này giải thích cho việc dư nợ ngoại tệ của ngân hàng năm 2011 là 10.308.047 triệu đồng, tăng 1.264.854 triệu đồng bằng khoảng 14% so với năm 2010. Cho vay bằng ngoại tệ tăng khơng đáng kể cĩ tỷ trọng giảm so với đồng nội tệ từ 21,67 xuống cịn 19,3%. VNĐ lên ngơi với mức tăng khá ấn tượng 11.171.102 triệu đồng tức 34,23% so với năm 2010 do ngoại tệ bị hạn chế.
+ Xét theo kỳ hạn: vì năm 2011 khá khĩ khăn về kinh tế, NHNN buộc phải ban hành chính sách nhằm hạn chế dần cho các tổ chức kinh tế vay vốn lưu động để hướng tới mục tiêu ổn định lâu dài. Thêm vào đĩ là cơ cấu tiền gửi cĩ kỳ hạn ngắn hạn tương đối lớn lên về tỷ trọng nên ngân hàng phải cân đối giữa cho vay và huy động vì thế dù dư nợ ngắn hạn tăng nhưng tỷ trọng dần sẽ giảm xuống. Dư nợ ngắn hạn năm 2010 đạt 24.133.266 triệu đồng chiếm 57,83% tổng dư nợ, đến năm 2011 thì tăng 6.563.372 triệu đồng tương đương 27,2% lên 30.696.638 tuy nhiên tỷ trọng thì dư nợ ngắn hạn giảm từ 57,83% xuống 56,67%. Dư nợ trung và dài hạn trong năm 2010 chiếm tỷ trọng 42,17% đạt 17.598.129 triệu tăng lên 43.33% năm 2011 đạt 23.470.713 triệu đồng .
+ Theo thành phần kinh tế : dư nợ của các tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng 67,2% năm 2010 và tăng lên đến 69,2% năm 2011 đạt 37.483.806 triệu đồng. Cho vay đối với cá nhân cũng tăng qua năm 2011ở mức 2.991.473 triệu đồng tương đương 10% lên mức 16.683.544 triệu đồng.
2.1.3.3 Các hoạt động khác
+ Cơng tác thu chi tiền mặt và phát hành thẻ
Hoạt động kế tốn ngân quỹ gĩp phần đĩng vai trị khơng nhỏ vào kết quả kinh doanh chung, đảm bảo an tồn về tài sản, chiếm lịng tin của khách hàng, tăng lượng khách hàng và từ đĩ doanh thu cũng khơng ngừng phát triển.
Ngân hàng TMCP Quốc tế VIB đang ngày càng tăng cường ứng dụng các cơng nghệ ngân hàng hiện đại, để đáp ứng được nhu cầu của khách hàng và đồng thời phát triển hệ thống phát hành các loại thẻ ATM, Master và các tiện ích cho khách hàng sử dụng.
+ Hoạt động thanh tốn
Ngồi hoạt động tín dụng thì hoạt động thanh tốn cũng là một trong những hoạt động quan trọng và cần thiết nhất của các NHTM.Thanh tốn trong nước đã đạt được những tiến bộ vượt bậc với tổng doanh số thanh tốn năm 2011 bằng 118% so với năm 2010 và 124% năm 2009. Thanh tốn Quốc Tế đạt năm 2011 tăng 53% so với 2010 và chi phí dịch vụ thu được từ thanh tốn Quốc tế cũng khá cao và tăng liên tục đem lại doanh thu khơng hề nhỏ từ các hoạt động thanh tốn
+ Hoạt động kinh doanh ngoại hối và vàng
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ, vàng luơn được ngân hàng chú trọng phát triển. Tuy nhiên hoạt động này cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro nguyên nhân do giá ngoại tệ, vàng thường xuyên thay đổi và khĩ dự đốn, cần phải cĩ sự tính tốn cụ thể kỹ lưỡng, cập nhật kịp thời xu hướng trong nước cũng như quốc tế. Năm 2011 lợi nhuận từ hoạt động này của ngân hàng là 53.948 triệu đồng giảm 44,7% so với năm