Bản ỏn,quyết định dõn sự của tũa ỏn nước ngoài sẽ khụng được

Một phần của tài liệu Lý luận và thực tiễn việc công nhận các bản án và quyết định dân sự của tòa án nước ngoài tại tòa án nhân dân thành phố hà nội (Trang 42 - 44)

cụng nhận và cho thi hành tại Việt Nam nếu việc cụng nhận và cho thi hành đú trỏi với nguyờn tắc cơ bản của phỏp luật Việt Nam và trật tự cụng cộng

Hầu hết phỏp luật của cỏc nước trờn thế giới cũng như cỏc quy định phỏp luật quốc tế đều cú quy định nguyờn tắc cơ bản này. Phỏp luật Việt Nam tuy khụng quy định nguyờn tắc này tại Điều 343 BLTTDS nhưng nguyờn tắc này cũng đó được thể hiện trong cỏc quy định phỏp luật liờn quan đến cụng nhận và cho thi hành. Vớ dụ quy định tại Khoản 6 Điều 354 BLTTDS [36] và điểm b Khoản 2 Điều 370 BLTTDS quy định việc cụng nhận và cho thi hành bản ỏn, quyết định dõn sự của tũa ỏn nước ngoài tại Việt Nam khụng được trỏi với cỏc nguyờn tắc cơ bản của phỏp luật Việt Nam. Cỏc điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viờn cũng cú những quy định tương tự. Vớ dụ: Điều 17 Hiệp định tương trợ tư phỏp giữa Liờn bang Nga và Việt Nam; Điều 9 Hiệp định tương trợ tư phỏp giữa Trung Quốc và Việt Nam; Điều 19 Hiệp định tương trợ tư phỏp giữa Belarut và Việt Nam,…

Vấn đề đặt ra là “nguyờn tắc cơ bản của phỏp luật Việt Nam” bao gồm những nguyờn tắc gỡ và nội dung những nguyờn tắc này lại chưa được quy định cụ thể trong một văn bản phỏp luật nào của Việt Nam. Cỏc nguyờn tắc cơ bản của phỏp luật quốc

tế thỡ cú thể kể đến cỏc nguyờn tắc như: nguyờn tắc tụn trọng quyền độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lónh thổ quốc gia, cấm sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực, khụng can thiệp vào cụng việc nội bộ của nhau, bỡnh đẳng, cựng cú lợi; nguyờn tắc bỡnh đẳng giữa cỏc chủ thể trong quan hệ phỏp lý; nguyờn tắc khụng phõn biệt đối xử; nguyờn tắc quyền miễn trừ quốc gia; nguyờn tắc cú đi cú lại;… Đối với Việt Nam, nếu căn cứ vào cỏc quy định của phỏp luật hiện hành để xỏc định nguyờn tắc cơ bản của phỏp luật Việt Nam thỡ cú thể tham khảo cỏc nguyờn tắc ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế. Cỏc nguyờn tắc này được quy định tại Điều 3 của Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế năm 2005, bao gồm cỏc nguyờn tắc:

- Tụn trọng độc lập, chủ quyển, toàn vẹn lónh thổ quốc gia, cấm sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực, khụng can thiệp vào cụng việc nội bộ của nhau, bỡnh đẳng, cựng cú lợi và những nguyờn tắc cơ bản khỏc của phỏp luật quốc tế;

- Phự hợp với cỏc quy định của Hiến phỏp nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa

Việt Nam;

- Phự hợp với lợi ớch quốc gia, đường lối đối ngoại rộng mở độc lập tự chủ của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam;

Đối với nội dung nguyờn tắc trỏi với trật tự cụng cộng, tuy chưa được phỏp luật trong nước quy định nhưng đó được quy định rừ trong cỏc điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viờn về vấn đề cụng nhận và cho thi hành. Chằng hạn, Điều 3 Hiệp định tương trợ tư phỏp giữa Phỏp và Việt Nam; Điều 12 Hiệp định tương trợ tư phỏp giữa Ba Lan và Việt Nam; điểm b Khoản 2 Điều V Cụng ước New York 1958 cũng cú quy định: “Việc cụng nhận và cho thi hành bản ỏn, quyết định dõn sự sẽ khụng được thực hiện nếu trỏi với trật tự cụng cộng của nước đú”.

Bản ỏn, quyết định dõn sự của tũa ỏn nước ngoài cú thể bị từ chối cụng nhận và cho thi hành tại Việt Nam khi việc cụng nhận và thi hành quyết định đú mõu thuẫn với trật tự cụng cộng của Việt Nam. Vấn đề đặt ra ở đõy là thế nào là “Trật tự cụng cộng” là một vấn đề cần được làm rừ? Chằng hạn chế độ sở hữu đất đai của phỏp luật nước ngoài cú được xỏc định là trỏi với nguyờn tắc đất đai thuộc sở hữu toàn dõn của Hiến phỏp và phỏp luật Việt Nam [37]; hay chế độ một vợ một chồng của phỏp luật hụn nhõn gia định Việt Nam cú coi việc thừa nhận chế độ đa thờ theo

phỏp luật một số nước hồi giỏo là mõu thuẫn với trật tự cụng cộng của Việt Nam hay khụng là một vấn đề cần phải được nghiờn cứu làm rừ.

Trờn thực tế, việc ỏp dụng nguyờn tắc “khụng trỏi với trật tự cụng cộng” cũng là một vấn đề hết sức nhạy cảm và phức tạp. Nếu giải quyết theo hướng ỏp dụng trật tự cụng cộng sẽ đảm bảo được kiểm soỏt cần thiết của nhà nước đối với cỏc bản ỏn, quyết định của tũa ỏn nước ngoài, từ đú hạn chế được những bản ỏn, quyết định dõn sự của tũa ỏn nước ngoài mõu thuẫn với trật tự cụng cộng. Ngược lại, việc giải quyết theo hướng khụng ỏp dụng trật tự cụng cộng sẽ là gia tăng cỏc trường hợp bản ỏn, quyết định dõn sự của tũa ỏn nước ngoài vi phạm trật tự cụng cộng vẫn cú thể được cụng nhận và cho thi hành.

Trờn thế giới hiện nay, vấn đề ỏp dụng nguyờn tắc đảm bảo “trật tự cụng cụng” cũng đang cũn là vấn đề cũn nhiều tranh luận mà chưa cú sự thống nhất. Trước hết là tranh luận về nội dung của trật tự cụng cụng bao gồm những nội dung gỡ? Vị trớ, vai trũ và mối quan hệ giữa “Trật tự cụng cộng của quốc gia” với “trật tự cụng cộng quốc tế”… Đặc biệt là nội dung của “trật tự cụng cộng” liờn quan tới cỏc vấn đề mang tớnh chất đạo đức như buụn bỏn ma tỳy, mại dõm trẻ em, hối lộ, tham nhũng,… vẫn cũn chưa thực sự thống nhất. Chớnh sự khỏc biệt về nội dung “trật tự cụng cộng” của cỏc quốc gia mà dẫn tới một bản ỏn, quyết định dõn sự của tũa ỏn cú thể được cụng nhận và thi hành ở quốc gia này nhưng lại khụng được cụng nhận và thi hành ở quốc gia khỏc. “Trật tự cụng cộng” ở đõy vỡ thế mà được hiểu và thừa nhận ở cỏc quốc gia khỏc nhau là rất khỏc nhau dẫn tới sự khụng nhất quỏn trong ỏp dụng phỏp luật.

Vậy,Việt Nam cú thể ỏp dụng nguyờn tắc “trật tự cụng cộng” hay khụng là một cõu hỏi cũn phụ thuộc vào đường lối, mức độ kiểm soỏt cũng như cõn nhắc tớnh lợi hại của nhà nước. Việc làm thế nào để vẫn ỏp dụng trật tự cụng cộng nhưng vẫn tăng khả năng cụng nhận và thi hành bản ỏn, quyết định dõn sự của tũa ỏn nước ngoài phụ thuộc vào việc cỏc bờn đỏnh giỏ nội dung phỏp luật về trật tự cụng cộng nơi bản ỏn, quyết định dõn sự cần được cụng nhận và thi hành.

Một phần của tài liệu Lý luận và thực tiễn việc công nhận các bản án và quyết định dân sự của tòa án nước ngoài tại tòa án nhân dân thành phố hà nội (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)