Một số chỉ tiêu kinh tế chính

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và định hướng sử dụng đất (Trang 41)

Nông , lâm nghiệp, thủy sản chiếm phần lớn trong cơ cấu kinh tế của xã(chiếm tới 50%), công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng có đóng góp trong tổng giá trị sản xuất (22%), quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của xã. Trong năm 2013 giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng đạt được chiếm 22% trong cơ cấu kinh tế của xã. So với mục tiêu của thỉnh Thái Bình năm 2013(cơ cấu công nghiệp, xây dựng là 33%) thì tỉ lệ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng của xã thấp hơn của tỉnh.

Thu nhập bình quân đầu người của Đông Qúy đạt 10 triệu đồng/người/năm thấp hơn so với bình quân của thỉnh Thái Bình(14,3 triệu đồng/người/năm) và cả nước (khoảng 20 triệu đồng/người/năm). Nguyên nhân chính là do lực lượng lao động của xã Đông Qúy chủ yếu là lao động nông nghiệp, thu nhập phần lớn dựa vào nguồn thu từ sản xuất nông nghiệp, giá trị doanh thu thấp và chịu nhiều rủi ro từ những tác động xấu của thời tiết, dịch bệnh.

Bảng 4.2: Cơ cấu kinh tế các ngành sản xuất xã Đông Qúy năm 2013

STT Tên ngành Gía trị sản xuất (tỷđồng ) Tỷ trọng (%) 1 Nông nghiệp 150 50 2 CN- TTCN- xây dựng 50 22 3 Thương mại dịch vụ 16 28 4 Tổng 231 100

(Nguồn : UBND xã Đông Qúy ) 4.1.2.2. Cơ sở hạ tầng

Cơ sở hạ tầng có tầm rất quan trọng của mỗi địa phương đặc biệt là vùng nông nghiệp nông thôn nước ta hiện nay, nó là động lực cho việc phát triển kinh tế xã hội và sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa nông thôn. Trong những năm qua, được sự quan tâm đầu tư của các cấp các ngành, đặc

biệt là sự chỉ đạo trực tiếp của Đảng ủy, UBND xã Đông Qúy cùng với sự đóng góp tích cực của nhân dân, bộ mặt nông thôn của xã Đông Qúy đã có nhiều thay đổi đáng kể theo hướng tích cực.

Bảng 4.3: Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật qua 3 năm 2011- 2013 của xã Đông Qúy

STT Chỉ tiêu ĐVT 2011 2012 2013 12/11 13/12 So sánh BQ

1 Đường giao thông Km 30 30 33 100 110 105 Đường đá láng nhựa Km 22 22 25 100 113,6 106,8 Đường bê tông Km 8 8 8 100 100 100 2 Công trình thủy lợi

Trạm bơm điện Cái 1 1 1 100 100 100 Mương cứng hóa Km 5 6 6 120 100 100 3 Công trình phúc lợi Trường học Trường 3 3 3 100 100 100 Trạm y tế Trạm 1 1 1 100 100 100 Sân vận động Sân 4 4 4 100 100 100 4 Công trình điện Trạm biến thế Trạm 2 3 3 150 100 125 Đường dây cao thế Km 5 5 5 100 100 100 Đường dây hạ thế Km 10 10 10 100 100 100 5 Thông tin liên lạc

Bưu điện văn hóa Cái 1 1 1 100 100 100 Máy điện thoại cố định Cái 425 500 637 117,6 127,4 122,5 Đài truyền hình Cái 1 1 1 100 100 100

(Nguồn: UBND xã Đông Qúy 2014) * Giao thông

- Hệ thống đường tỉnh qua xã.

Tuyến đường tỉnh lộ (đường 464): Đi từ xã Tây Lương qua trung tâm xã đến cầu sông Cá dài 3,8 km, nền đường rộng trung bình 7m, mặt đường rộng 3,5m, kết cấu đá láng nhựa.

- Giao thông trục xã, liên xã

+ Tuyến 1: Từ trụ sở đến cống ông Hòe, dài 1,25km, mặt đường 3m, kết cấu đá láng nhựa.

+ Tuyến 2: Đường từ thôn Hải Nhuận đi xã Đông Trung dài 1,5km, mặt đường 3m, kết cấu đá láng nhựa.

+ Tuyến 3: Đường WB2 đi xã Đong Trà dài 0,72km, mặt đường 2,5m, kết cấu đá láng nhựa.

* Hệ thống thủy lợi

- Hệ thống trạm bơm và kênh mương hiện có:

Trạm bơm: hiện tại xã có một trạm bơm, công suất 1500 m3/h, loại máy trục đứng, hiện trạng vẫn sử dụng tốt. Tuy nhiên chưa đáp ứng đủ nhu cầu tướu tiêu phục vụ sản xuất.

Kênh mương: Chủ yếu là đắp đất, hàng năm phải tu bổ, đào đắp gây tốn kém, việc phục vụ tưới tiêu còn gặp nhiều khó khăn

- Sông ngòi

Hệ thông sông trục dẫn của xã Đông Qúy có tổng chiều dài 5500m. Các tuyến sông trục dẫn thường xuyên bị sạt lở, bồi lấp dẫn đến dòng chảy bị yếu, không đảm bảo nguồn nước phục vụ nông nghiệp.

- Hệ thống cống đập chính

Hệ thống cống đập chính trên địa bàn xã Đông Qúy đã được bê tông hóa, hiện tại vẫn hoạt động tốt.

4.1.2.3. Văn hóa xã hội * Giáo dục – đào tạo * Giáo dục – đào tạo

- Trường mầm non:

Đông Qúy có một trường mầm non đặt tại thôn Hải Nhuận, diện tích 3824 m2, nhà học 2 tầng. Trường xây dựng năm 2005. Hiện tại trường có 19 giáo viên và đang phục vụ cho 278 cháu.

- Trường tiểu học:

Xã có trường tiểu học nằm tại thôn Hải Nhuận, diện tích khu đất 5482 m2 xây dựng gồm 2 dãy nhà : dãy thứ nhất nhà 2 tầng – xây dựng năm 1986 , dãy nhà thứ hai 1 tầng – xây dựng năm 2002.

Trường tiểu học có quy mô 10 lớp học với 23 thầy cô giáo và đang phục vụ cho 320 học sinh.

- Trường trung học cơ sở

Trường trung học cơ sở có vị trí tại thôn Hải Nhuận, diện tích khu đất là 4227 m2 , với 23 thầy cô giáo và đang phục vụ cho 237 học sinh, các công trình xây dựng gồm 2 dãy: dãy thứ nhất nhà 2 tầng xây dựng năm 2003, dãy thứ 2 nhà 2 tầng xây dựng năm 2008.

* Công tác y tế

Trạm y tế xã có vị trí tại thôn Ốc Nhuận, với diện tích khu đất 549 m2. Quy mô trạm y tế nhà mái bằng với 8 giường bệnh. Trạm hiện đang có 1 bác sỹ, 1 y sỹ, 1 hộ lý và 1 dược sỹ.

* Văn hóa, thể dục – thể thao

Xã Đông Qúy chưa có nhà văn hóa trung tâm và nhà văn hóa thôn. Hiện tại các thôn Hải Nhuận, Trà Lý , Qúy Đức sử dụng hội trường thôn làm điểm sinh hoạt văn hóa.

* Quân sự - an ninh

- Công tác quân sự

Quản lý tốt lực lượng dân quân tự vệ và lực lượng dự bị động viên, sẵn sàng nhận nhiệm vụ khi có lệnh điều động, thực hiện nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu và phòng chống lũ bão.

Tổ chức huấn luyện dân quân theo kế hoạch đã được phê duyệt. Quản lý tốt vũ khí, trang thiết bịđảm bảo tuyệt đối an toàn.

Thường xuyên phối hợp với lơcj lượng công an xã trong công tác đẩm bảo an ninh chính trị - trật tự an toàn xã hội.

* Công tác an ninh chính trị - trật tự an toàn xã hội

Nâng cao hiệu quả hoạt động của ban công an xã, của công an viên trong việc thực hiện nhiệm vụđược giao.

Xây dựng kế hoạch tổ chức đảm bảo an ninh trật tự - trật tự an toàn xã hội là lực lượng chính trong việc thực hiện nghịđịnh 36 CP và pháp lệnh 16.

* Cơ cấu hành chính

Theo quyết định số 65 của UBND tỉnh Thái Bình thì toàn xã được bố trí phân thành 5 thôn. Trong đó có:

2 thôn loại 2 là: Thôn Trà Lý và thôn Hải Nhuận

3 thôn loại 3 là : Thôn Qúy Đức, thôn Ốc Nhuận, thôn Lợi Thành Có 9 chi bộĐảng có 280 đảng viên: trong đó có 5 chi bộ thôn, 3 chi bộ nhà trường và 1 chi bộ y tế.

* Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội

Mặc dù là một xã thuần nông song do vị trí , địa lý và điều kiện tự nhiên thuận lợi nên Đông Qúy có nhiều tiềm năng phát triển, giao thông đường thủy, đường sông thuận lợi cho việc giao lưu, buôn bán, tạo ra thế giao lưu hội nhập, trao đổi hàng hóa, thông tin khoa học kỹ thuật có khả năng chiều hướng phát triển tốt có thể thu hút vốn đầu tư của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài tỉnh góp phần từng bước công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn và phát triển kinh tế xã hội một cách vững chắc. Hệ thống cơ sở hạ tầng của xã được xếp vào hàng đầu trong tỉnh với 100% đường giao thông nông thôn, ngõ xóm được láng nhựa và bê tông hóa, các công trình phúc lợi xã hội được xây dựng kiên cố khang trang. Cùng với thành tựu của công cuộc đổi mới đất nước do Đảng khởi xướng và lãnh đạo, chấp hành nghị quyết của Tỉnh, Đảng bộ lần thứ 16 và nghị quyết huyện đảng bộ lần thứ 24 về phát triển kinh tế- văn hóa xã hội- an ninh quốc phòng. Xã Đông Qúy đã thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng của công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, chuyển một số diện tích trồng lúa năng suất thấp sang trồng cây ăn quả, cây rau màu xuất khẩu và nuôi trồng thủy sản. Kết quảđạt được bước đầu là rất đáng khích lệ, đời sống nhân dân trong xã và bộ mặt nông thôn đã từng bước được cải thiện và đổi mới.

4.2. Hiện trạng sử dụng đất

4.2.1. Hiện trạng sử dụng đất

Nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất là vấn đề cần thiết đểđảm bảo cho việc đánh giá tiềm năng đất đai, từ đó đề ra phương hướng bố trí sử dụng đất hợp lý, có hiệu quả.

Tổng diện tích đất xã Đông Qúy là 500,24 ha. Số liệu về hiện trạng sử dụng đất của xã tính đến ngày 01/01/2013 được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 4.4: Hiện trạng sử dụng đất xã Đông Qúy tính đến ngày 1/1/2013 STT Mục đích sử dụng đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)

1 Đất nông nghiệp 295,92 59,16

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 261,52 52,28 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm 253,02 50,58 1.1.1.1 Đất trồng lúa 251,82 50,34 1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác 1,2 0,24 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm 8,5 1,7 1.2 Đất nuôi trồng thủy sản 34,4 6,88

2 Đất phi nông nghiệp 203,12 40,6

2.1 Đất ở 59,64 11,92

2.1.1 Đất ở tại nông thôn 59,64 11,92

2.2 Đất chuyên dùng 104,34 20,86

2.2.1 Đất trụ sở cơ quan,công trình sự nghiệp 0,8 0,16

2.2.2 Đất quốc phòng 1,36 0,27

2.2.3 Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 24,29 4,86 2.2.4 Đất có mục đích công cộng 77,89 15,57

2.2.4.1 Đất giao thông 29,88 5,97

2.2.4.2 Đất thủy lợi 41,5 8,3

2.2.4.3 Đât công trình năng lượng 0,01 0,00 2.2.4.4 Đất bưu chính viễn thông 0,05 0,01 2.2.4.5 Đất cơ sở văn hóa 0,38 0,08

2.2.4.6 Đất y tế 0,25 0,05

2.2.4.7 Đất giáo dục 1,43 0,29

2.2.4.8 Đất thể thao 3 0,6

2.2.4.9 Đất chợ 0,34 0,07

2.2.4.10 Đất bãi thải, xử lý chất thải 1,05 0,21 2.3 Đất tôn giáo, tín ngưỡng 1,92 0,38 2.4 Đất nghiã trang, nghĩa địa 10,02 2 2.5 Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 28,4 5,68

3 Đất chưa sử dụng 1,2 0,24

3.1 Đất bằng chưa sử dụng 1,2 0,24

4.2.2. Thực trạng sử dụng đất và sản xuất nông nghiệp

4.2.2.1. Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp

Tổng diện tích đất nông nghiệp là: 295,92 ha; chiếm 59,16% so với tổng diện tích tự nhiên của xã, cụ thể:

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp (SXN) có: 261,52 ha; chiếm 52,28% so với tổng diện tích của xã.

1.1.1 Đất trồng cây hàng năm (CHN) có: 253,02 ha; chiếm 50,58 % so với tổng diện tích của xã.

1.1.2 Đất trồng lúa (LUA) có: 251,82 ha; chiếm 50,34% so với tổng diện tích của xã.

1.1.3 Đất trồng cây hàng năm khác (HNK) có: 1,2 ha; chiếm 0,24% so với tổng diện tích của xã.

1.1.4 Đất trồng cây lâu năm (CLN) có: 8,5 ha; chiếm 1,7% so với tổng diện tích của xã.

1.2 Đất nuôi trồng thủy sản (NTS) có: 34,4 ha; chiếm 6,88% so với tổng diện tích của xã.

Bảng 4.5: Biến động diện tích sử dụng đất theo mục đích sử dụng năm 2013 so với năm 2012 Đơn vị tính : ha STT Mục đích sử dụng đất Mã Diện tích năm 2013 So với năm 2012 Diện tích năm 2012 Tăng(+) giảm(-) (1) (2) (3) (4) (5) 6=4-5 1 Đất nông nghiệp NNP 295,92 326,8 -30,88 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 261,52 301,37 -39,85 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 253,02 292,51 -39,49 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 251,82 290,69 -38,87 1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 1,2 1,82 -0,62 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 8,5 8,86 -0,36 1.2 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 34,4 25,43 8,97 2 Đất phi nông nghiệp PNN 204,32 159,38 44,94

2.1 Đất ở OTC 59,64 46,66 12,98

2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 59,64 46,66 12,98 2.2 Đất chuyên dùng CDG 104,34 74,95 29,39 2.2.1 Đất trụ sở cơ quan,công trình sự nghiệp CTS 0,8 0,8 0,00 2.2.2 Đất quốc phòng CQP 1,36 1,36 0,00 2.2.3 Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp CSK 24,29 5,88 18,41 2.2.4 Đất có mục đích công cộng CCC 77,89 66,91 10,98 2.2.4.1 Đất giao thông DGT 29,88 20,58 9,3 2.2.4.2 Đất thủy lợi DTL 41,5 43,64 -2,14 2.2.4.3 Đât công trình năng lượng 0,01 0,01 0,00 2.2.4.4 Đất bưu chính viễn thông 0,05 0,01 0,04 2.2.4.5 Đất cơ sở văn hóa DVH 0,38 0,12 0,26 2.2.4.6 Đất y tế DYT 0,25 0,06 0,19 2.2.4.7 Đất giáo dục DGD 1,43 1,43 0,00 2.2.4.8 Đất thể thao DTT 3 0,42 2,58

2.2.4.9 Đất chợ DC 0,34 0,34 0,00

2.2.4.10 Đất bãi thải, xử lý chất thải DRT 1,05 0,3 0,75 2.3 Đất tôn giáo, tín ngưỡng TTN 1,92 1,92 0,00 2.4 Đất nghiã trang, nghĩa địa NTD 10,02 6,32 3,7 2.5 Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng SMN 28,4 29,53 -1,13 3 Đất chưa sử dụng CSD 1,2 14,06 -12,86

4.2.2.2. Thực trạng sản xuất nông nghiệp

Trong những năm gần đây, sản xuất nông nghiệp có những bước phát triển tương đối toàn diện và khá ổn định. Cơ sở vật chất phục vụ nông nghiệp ngày càng được tăng cường. Đặc biệt việc ứng dụng khoa học kỹ thuật luôn được coi trọng. Sản xuất nông nghiệp theo hướng đưa cây con giống mới, năng suất cao thay thế cây con giống cũ kém hiệu quả kinh tế. Các công trình phục vụ sản xuất cơ bản được kiên cố hóa, đời sống vật chất tinh thần tầng lớp dân cư nông thôn có nhiều chuyển biến tích cực. Có sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt của Huyện uỷ, UBND huyện và các phòng ban liên quan, sự chỉ đạo, lãnh đạo trực tiếp của ban chấp hành Đảng bộ – HĐND- UBND xã Đông Quý. Nghị quyết của Trung ương 7 về<< Nông nghiệp, nông dân, nông thôn>>, Chương trình hành động của BCH Đảng bộ xã về giai đoạn xây dựng nông thôn mới từ nay đến năm 2015, địa phương đang tích cực hoàn thiện giao thông thuỷ lợi nội đồng phục vụ sản xuất. Sản xuất nông nghiệp đã có nhiều bài học thực tiễn trong chỉ đạo sản xuất đặc biệt là xử lý bệnh lùn sọc đen ở vụ Mùa, cùng với các tiến bộ KHKT về giống, phân bón, thuốc trừ sâu bệnh, kỹ thuật canh tác được áp dụng rộng rãi, kích thích sản xuất phát triển, xã viên yên tâm đầu tư cho sản xuất. Có các cơ chế chính sách của Đảng, nhà nước, của tỉnh, của huyện: Hỗ trợ về mua máy cầy đa năng, thuốc trừ rầy trên mạ, thuốc diệt chuột. Song song với những mặt tích cực, thuận lợi thì ngành này còn không ít những khó khăn. Ảnh hưởng biến đổi khí hậu toàn cầu làm cho thời tiết diễn biến phức tạp, nắng nóng tháng 5,6,7, dự báo lượng mưa toàn mùa cao hơn trung bình nhiều năm trước, mưa tập trung vào các tháng đầu mùa. Sâu bệnh (sâu cuốn lá, sâu đục thân, rầy các loại) có khả năng bùng phát gây hại nghiêm trọng. Đặc biệt là bệnh vàng lùn sọc đen, ốc bươu vàng, chuột gây hại. Lúa mùa cấy theo quy hoạch của vùng sản xuất lúa giống, do vậy giống bắc thơm số 7 rất nhiễm với bệnh bạc lá và rầy các loại. Giá cả vật tư đầu vào phục vụ cho sản xuất lúa ở vụ mùa cao, song thu nhập của sản phẩm cây trồng thấp, xã viên đầu tư vào đồng ruộng ở mức độ cao. Lực lượng lao động thiếu (chủ yếu là phụ nữ) ngày công lao động thuê khoán ở mức cao, giá nông sản có tăng nhưng chưa tương ứng với giá tăng của các loại vật tưđầu vào. Nhận thức của các hộ xã viên về cánh đồng mẫu

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và định hướng sử dụng đất (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)