Phục cỏc dõn tộc Tày, Thỏi ở VN và nhà sàn Thỏi cũng đƣợc giới thiệu Đoàn đặc biệt chỳ ý tới triển lóm “Hà Nội thời bao cấp” vốn thu hỳt một số lƣợng khỏch tham quan kỷ

Một phần của tài liệu Khai thác loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống trong phát triển du lịch Hà Nội (Trang 161 - 179)

- Sau khi tụi bàn đến và thuyết phục dần, mọi ngƣời ủng hộ, dần dần lan rộng ra Cũng nhờ sự ủng hộ của anh Tố Hữu, tụi ghi õm bà Hồ, bà Nguyễn Thị Phỳc, tiếng đàn của

Yphục cỏc dõn tộc Tày, Thỏi ở VN và nhà sàn Thỏi cũng đƣợc giới thiệu Đoàn đặc biệt chỳ ý tới triển lóm “Hà Nội thời bao cấp” vốn thu hỳt một số lƣợng khỏch tham quan kỷ

chỳ ý tới triển lóm “Hà Nội thời bao cấp” vốn thu hỳt một số lƣợng khỏch tham quan kỷ lục từ trƣớc tới nay và rất quan tõm tới những hiện vật biểu hiện cuộc sống khú khăn của một thời.

Khi dạo quanh khu trƣng bày ngoài trời với tõm điểm là dóy nhà Việt, đoàn đó đƣợc xem những ngƣời dõn làng nghề nún Chuụng (Hà Tõy) làm nún lỏ tại chỗ và thƣởng thức nghệ thuật thờu tay khộo lộo của cỏc nghệ nhõn phố cổ Hàng Bụng. Cỏc phu nhõn đó đƣợc tặng những chiếc khăn tay bằng lụa thờu hoa xinh xắn.

Phu nhõn tổng thống Mỹ Laura Bush rất chỳ ý đến chiếc bàn thờ tổ tiờn đặt ở chớnh giữa gian nhà cũng nhƣ kiến trỳc ngụi nhà và hỏi hƣớng dẫn viờn rằng cú thể tỡm thấy những ngụi nhà nhƣ thế này ở thành phố Hà Nội khụng. Bà là ngƣời duy nhất trong đoàn ký tờn lƣu niệm trờn một tấm lụa thờu hoa sen trƣng bày trong nhà Việt. Cú lý do, nhƣ bà kịp tiết lộ với chỳng tụi: “Tụi bị ấn tƣợng mạnh”.

Giỏm đốc Bảo tàng Dõn tộc học Nguyễn Văn Huy thuật lại cuộc trũ chuyện ngắn với phu nhõn tổng thống Mỹ: Bà Laura Bush rất vui mừng khi đƣợc biết bảo tàng cú mối quan hệ hợp tỏc với Viện Smithsonian của Hoa Kỳ bởi vỡ một trong hai con gỏi của bà làm nhiệm vụ thiết kế trƣng bày tại viện này.

Tạm biệt bảo tàng, cỏc phu nhõn và phu quõn đƣợc tặng quà lƣu niệm là cuốn catalogue giới thiệu bảo tàng, tranh Đụng Hồ và bộ lịch 2007 bằng giấy dú cú hỡnh cỏc con vật dõn gian do gia đỡnh nghệ nhõn Nguyễn Hữu Sam tạo tỏc.

Phu nhõn tổng thống Indonesia, bà Ani Bambang, vẫn lƣu lại bảo tàng khi mọi ngƣời đó ra về. Bà khụng đi xem mỳa rối nƣớc nhƣ lịch trỡnh mà lƣu lại khoảng 10 phỳt ở quầy hàng lƣu niệm, mua một số cuốn sỏch về văn húa Việt Nam

Đờm di sản tụn vinh văn hoá cổ truyền VN

Thứ bảy, 18/11/2006, 14:41 GMT+7

VN kỷ niệm Ngày di sản văn hoỏ 23/11 khi tuần lễ APEC đang diễn ra. “Đờm di sản” hội tụ những tinh hoa văn hoỏ cổ truyền tổ chức hụm qua tại Triển lóm Võn Hồ (Hà Nội) khụng chỉ toả sỏng để khơi dậy ý thức của 80 triệu dõn về gia sản truyền thống mà cũn là cơ hội quảng bỏ hỡnh ảnh VN với bạn bố quốc tế.

Là một trong những hoạt động chớnh của Triển lóm Hỡnh ảnh APEC và di sản văn hoỏ Việt Nam, Đờm di sản tạo điểm nhấn về một nƣớc chủ nhà giàu cú những giỏ trị văn hoỏ truyền thống nhƣng năng động và cởi mở trong quỏ trỡnh giao lƣu với thế giới. Đến dự sự kiện này cú Bộ trƣởng Văn húa Thụng tin Lờ Doón Hợp, Thứ trƣởng Bộ Văn húa - Thụng tin Đỗ Quý Doón.

Bằng õm nhạc, thời trang, ẩm thực - những phƣơng diện thiết thõn với đời sống tinh thần và vật chất của cả nhõn loại, Việt Nam đó giới thiệu nột đặc trƣng văn hoỏ của một quốc gia xuất phỏt từ nền kinh tế nụng nghiệp lỳa nƣớc. Đờm di sản tự tin tiếp đún những thớnh giả đến từ đất nƣớc của Tchaikovski, Beethoven, Mozart... bằng nhó nhạc, ca trự và đờn ca tài tử; mời gọi những vị khỏch đến từ cỏc quốc gia quen ăn vận comple hay kimono... thƣởng ngoạn chƣơng trỡnh thời trang ỏo dài, ỏo yếm và y phục cung đỡnh Huế; chiờu đói những thực khỏch đến từ đất nƣớc của lỳa mỳ, bơ, sữa... bằng bỳn bũ, chố khoai, bỏnh lỏ đƣợc chƣng cất từ hạt lỳa, củ khoai...

Thời trang ỏo yếm

Ấn tƣợng của đờm là ba sắc màu thời trang khỏc biệt nhƣng thống nhất bởi lối phục sức mang đậm hồn Việt của một quốc gia phƣơng Đụng trong bộ sƣu tập của nhà thiết kế Lan Hƣơng. Nếu nhƣ trang phục cung đỡnh Huế bộc lộ rừ vẻ đẹp uy nghi, trang trọng mang khụng khớ cỏc vƣơng triều phong kiến Việt Nam thỡ ỏo dài tụn vinh vẻ đẹp duyờn dỏng, nền nó của ngƣời phụ nữ trong cuộc sống thƣờng nhật, cũn thời trang ỏo yếm phụ diễn những đƣờng cong cơ thể thiếu nữ bằng lối ăn vận “yếm em khụng che đƣợc giú”. Dẫu chỉ đƣợc giới thiệu bằng những hỡnh ảnh tinh tế, chắt lọc nhƣng nhờ một khụng gian văn hoỏ Trà Việt dựng ngay tại lối vào của khu triển lóm, ngƣời xem đó phần nào hỡnh dung đƣợc thỳ chơi tao nhó của ngƣời Việt Nam. Khụng gian Trà Việt với cỏc cụng đoạn

“nhất thuỷ, nhị trà, tam pha, tứ ẩm” là nghệ thuật thƣởng trà kết hợp với ngõm thơ, ngắm trăng, chơi cờ và biểu diễn thƣ phỏp... Chộn trà nhỏ nhƣ là nơi để soi trăng, để đƣa vị, đƣa hƣơng giữa những nƣớc cờ.

Guốc "khổng lồ" và nún Việt trang trớ tại triển lóm

Đờm qua, bờn ngoài sõn khấu rực rỡ đốn hoa, cũn trong cỏc khu triển lóm, ngƣời xem vẫn tranh thủ theo dừi thụng tin về cuộc gặp gỡ giữa Tổng thống Mỹ và cỏc nhà lónh đạo Việt Nam trong khuụn khổ tuần lễ APEC và say sƣa thƣởng ngoạn 9 khu trƣng bày Hỡnh ảnh APEC và di sản văn hoỏ Việt Nam. Tinh hoa Hà Nội, Dấu ấn Văn hoỏ Huế và Sài Gũn - TP HCM là ba khu triển lóm lớn nhất, giới thiệu những nột văn hoỏ đặc sắc của ba miền Bắc - Trung - Nam. Hà Nội khai thỏc tinh hoa văn hoỏ nghỡn năm và những di sản kiến trỳc cổ, Huế tập trung vào văn hoỏ cung đỡnh, cũn TP HCM gõy ấn tƣợng bằng tớnh năng động, linh hoạt của một vựng văn hoỏ cởi mở trong cỏc cuộc giao lƣu quốc tế.

Ngành du lịch đƣợc dành hẳn một khu rộng lớn để quảng bỏ những giỏ trị vật thể và phi vật thể của văn hoỏ Việt Nam nhƣ thỏnh địa Mỹ sơn, cổ vật Sa Huỳnh, ểc Eo, trống đồng Đụng Sơn... Bờn cạnh những chiếc chiờng đủ kớch thƣớc, õm sắc trong Khụng gian văn hoỏ cồng chiờng - di sản phi vật thể thế giới - ngƣời xem cú mặt tại triển lóm đó rất thớch thỳ trƣớc cõy đàn P’Rụng do cỏc nghệ sĩ Tõy Nguyờn sỏng tạo. Nhạc sĩ Thỏi Sơn giới thiệu, P’Rụng là khỏi niệm kết hợp giữa piano và nhà rụng nhằm thể hiện rừ cấu trỳc và chức năng của chiếc đàn. Phỏng theo mụ hỡnh của nhà rụng Tõy Nguyờn, những phớm piano tre nứa tuy khụng sang trọng và cú õm sắc phong phỳ nhƣ piano hiện đại nhƣng lại biểu hiện một cỏch khoỏng đạt hơi thở của nỳi rừng Tõy Nguyờn.

Mụ hỡnh phố cổ Hội An.

Giữa phong phỳ những di sản văn hoỏ Việt Nam, khu triển lóm giới thiệu Hỡnh ảnh APEC đem lại cho ngƣời xem cỏi nhỡn vừa thõn thuộc vừa lạ lẫm về cỏc nền kinh tế thành viờn qua những bức ảnh lớn: Vạn Lý Trƣờng Thành của Trung Quốc, sụng Mỏtxcơva, bỳp bờ Matryoshka của Nga, nỳi Phỳ Sĩ của Nhật, thung lũng Monument (Arizona) của Mỹ...

Hơn 10h tối, khu triển lóm Võn Hồ đó bớt nhộn nhịp, nhƣng bàn thƣ phỏp của cụ Lờ Văn Kinh (ngƣời Huế) vẫn đụng đỳc. “Tõm, An, Phỳc là những chữ tụi cho nhiều nhất hụm nay. Nhiều lắm, khụng đếm xuể”, cụ cho biết.

David Ambrose, ngƣời Canada, sinh viờn Đại học Khoa học Xó hội và Nhõn văn, hớn hở ra mặt sau khi xin đƣợc chữ Phỳc. Khi đƣợc hỏi sẽ làm gỡ với "chiến tớch" này, bằng vốn tiếng Việt bập bừm, David cho biết: “Chƣa biết, cú thể tụi sẽ cho vào bộ sƣu tập "gúc Việt Nam" và mang về nƣớc”.

Đờm di sản cũng chớnh là một gúc Việt Nam trong tõm hồn và ký ức của những bạn bố quốc tế đến Việt Nam trong những ngày cuối thu này

Truõn chuyờn nghề diễn

Thứ năm, 21/9/2006, 13:13 GMT+7

Từ lõu, thu nhập đó trở thành nỗi lo õu và trăn trở của khụng ớt diễn viờn hoạt động trong ngành nghệ thuật truyền thống.

Để san sẻ một phần nỗi õu lo này, vừa qua Thủ tƣớng chớnh phủ đó ban hành quyết định nõng mức chế độ phụ cấp thanh sắc và bồi dƣỡng đối với lao động biểu diễn nghệ thuật

trong ngành văn húa thuộc cỏc đơn vị nhà nƣớc.

Ảnh minh họa: Cỏc nghệ sĩ sau mỗi buổi tập nhọc nhằn, mỗi đờm diễn mỏi mệt vẫn phải trở về với cuộc sống mƣu sinh đầy khú khăn.

Đối với cỏc nghệ sĩ, đú là một niềm vui khụng nhỏ, nhƣng với nhiều nhà hỏt thỡ đõy thực sự là một bài toỏn nan giải.

Theo quyết định trờn, cỏc diễn viờn mỳa, tuồng, nhạc hơi, xiếc, vũ kịch, nhạc kịch, rối nƣớc, đƣợc hƣởng mức phụ cấp ƣu đói là 20%. Cỏc diễn viờn cheo, cải lƣơng, mỳa rối, hỏt mới, dõn ca, kịch, kịch, nhạc gừ đƣợc phụ cấp 15%.

Mức phụ cấp này sẽ căn cứ vào mức lƣơng cơ bản hiện cú cộng với phụ cấp chức vụ, lónh đạo, thõm niờn vƣợt khung. Quyết định cũng nờu rừ, việc bồi dƣỡng đối với cỏc lao động biểu diễn nghệ thuật gồm: bồi dƣỡng tập luyện là 20.000 đồng/ngày đối với diễn viờn đúng vai chớnh thứ, 10.000 đồng/ngày đối với diễn viờn đúng vai phụ, phục vụ. Bồi dƣỡng biểu diễn là 50.000 đồng/buổi diễn đối với diễn viờn đúng vai chớnh, chỉ đạo nghệ thuật biểu diễn, 40.000 đồng/ buổi diễn đối với diễn viờn đúng vai chớnh thứ, 20.000 đồng/buổi diễn đối với diễn viờn đúng vai phụ, phục vụ và cỏc nhõn viờn khỏc. Tuy nhiờn, điều đỏng núi là nguồn kinh phớ chi trả núi trờn phải đƣợc trớch từ nguồn thu biểu diễn hoặc tiền chi dựng vở, dựng chƣơng trỡnh. Và chỉ trong những trƣờng hợp cỏ biệt, Nhà nƣớc mới xem xột rút ngõn sỏch hỗ trợ. Qui định này xem ra là quỏ khú với nhà hỏt, khi mà phần lớn cỏc đoàn nghệ thuật cụng lập hiện nay đều lõm vào cảnh chợ chiều, thu khụng đủ bự chi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thực tế là trong khoảng hơn chục năm trở lại đõy, khỏn giả đang ngày càng thờ ơ với sõn khấu. Họ tỡm đến õm nhạc, điện ảnh trong và ngoài nƣớc, những loại hỡnh nghệ thuật đang đƣợc xem là hấp dẫn nhất.

ễng Hoàng Khiềm - Giỏm đốc nhà hỏt Tuồng trung ƣơng cho biết: "Theo quyết định trƣớc đõy, trả đƣợc 10.000 đồng/buổi tập cho vai chớnh là đó khú lắm rồi, bõy giờ nhà nƣớc bảo phải tăng lờn thành 20.000 đồng/buổi tập tuy khụng đỏng kể và cũng là con số quỏ nhỏ trong thời buổi đắt đỏ nhƣ hiện nay nhƣng lại khụng đƣợc hỗ trợ bằng ngõn sỏch Nhà nƣớc thỡ cũng là một khoản khụng nhỏ khiến nhà hỏt phải đau đầu.

Mỗi tuần chỳng tụi chỉ diễn 2 buổi tại rạp Hồng Hà và mỗi năm chỉ lƣu diễn vài ba đợt nhƣng chỉ diễn để khỏi quờn nghề và để quảng bỏ nghệ thuật dõn tộc chứ đõu cú bỏn đƣợc vộ. Cú khỏn giả đến xem là quớ lắm rồi, cũn mơ ƣớc gỡ đến chuyện bỏn vộ kiếm doanh thu.

Phụ cấp 50.000 đồng/ buổi diễn cho diễn viờn chớnh nhƣ qui định mới này thỡ cũng đƣợc... 3 bỏt phở thụi. Tụi cũn muốn anh em trong nhà hỏt đƣợc trả cỏt-sờ cao hơn, xứng đỏng với cụng sức, tuổi trẻ, thời gian họ cống hiến cho nghệ thuật. Nhƣng với nguồn thu quỏ hạn hẹp nhƣ hiện nay, chỳng tụi lấy đõu ra tiền để thực hiện theo quyết định"

Tƣơng tự đối với nhà hỏt mỳa rối, kịch, đõy cũng là bài toỏn khụng dễ tỡm lời giải. Đặc biệt đối với đơn vị nghệ thuật truyền thống ở cỏc địa phƣơng sẽ rất khú cõn đối ngõn sỏch vỡ khụng duy trỡ đƣợc cỏc buổi diễn thƣờng xuyờn. Nhƣng đối với Nhà hỏt Chốo Việt Nam, xem ra cũn cú phần sỏng sủa hơn. Theo ụng Bựi Đắc Sừ - Giỏm đốc Nhà hỏt Chốo Việt Nam thỡ:

"Chỳng tụi vẫn cú những mảnh đất cú thể đi diễn là hội hố, đỡnh chựa ở cỏc làng xó trong Nam ngoài Bắc. Cụng bằng mà núi, nếu chỉ trụng chờ vào ngõn sỏch Nhà nƣớc thỡ diễn viờn khú mà đủ sức theo nghề. Họ phải đầu tƣ nhiều hơn về quần ỏo cho đến mỹ phẩm để bảo vệ thanh sắc trong khi giỏ sinh hoạt ngày càng tăng, phải tằn tiện lắm mới đủ chi tiờu. Vỡ vậy mức trợ cấp ƣu đói từ 10.000 đồng trƣớc đõy, tăng thờm 10.000 đồng nữa vẫn là bốo bọt so với mồ hụi, nƣớc mắt bỏ ra trờn sàn tập của những diễn viờn nghiờm tỳc với nghề".

Hàng năm Bộ Văn húa Thụng tin vẫn đều đặn rút kinh phớ dựng vở cho cỏc đoàn nghệ thuật cụng lập. Và cỏc nhà hỏt cũng làm theo qui định của Bộ, ớt nhất mỗi năm đỏ đốn 120 đờm diễn. Chỉ cú điều đỏ đốn là một chuyện, cũn cú khỏn giả hay khụng, cú bỏn đƣợc vộ hay khụng dƣờng nhƣ lại là chuyện khỏc.

Cỏc diễn viờn sau mỗi buổi tập nhọc nhằn, mỗi đờm diễn mỏi mệt vẫn phải trở về với cuộc sống mƣu sinh đầy khú khăn, vẫn phải bảo vệ thanh sắc để ngày mai cũn cú thể đƣợc diễn tiếp. Nờn chăng Bộ Văn húa Thụng tin hóy tỡm một lời giải để thỏo gỡ khú khăn này cho cỏc nhà hỏt, cũng là mở ra một tƣơng lai rộng mở hơn cho cỏc diễn viờn đang gúp phần rất lớn vào cụng cuộc bảo tồn và phỏt triển nghệ thuật truyền thống dõn tộc

Vỡ sao ngƣời Việt thờ ơ với nghệ thuật rối nƣớc?

Chủ nhật, 9/7/2006, 16:58 GMT+7

Thật chạnh lũng khi xem rối nƣớc cổ truyền ở Hà Nội, chỉ thấy hầu hết khỏn giả là du khỏch nƣớc ngoài, mà quỏ ớt ngƣời thủ đụ.

Ở Festival Huế năm 2004, ngƣời Việt cũng khụng mặn lắm với rối nƣớc cổ. Hỡnh nhƣ, sõn khấu cú một khụng hai này của ngƣời Việt lại chỉ lọt "mắt xanh" của... ngƣời nƣớc ngoài.

Một

Tụi nhớ năm 1984, lần đầu tiờn, Đoàn Nghệ thuật sõn khấu dõn tộc VN, gồm 4 loại hỡnh truyền thống: Rối nƣớc, tuồng, chốo, cải lƣơng đó "đem chuụng đi đấm" cỏc xứ ở Đức (cả hai nƣớc Đức lỳc đú), Bỉ, Phỏp, Italia... rũng ró hai thỏng trời. Cụng chỳng Tõy Âu choỏng vỏng nhất là rối nƣớc Việt. Bỏo chớ của họ đó dành lời đẹp nhất cho rối Việt: "Mỳa rối nƣớc, nghệ thuật dõn gian, huyền thoại và kỳ ảo trờn mặt nƣớc.

Sự phỏt hiện chúi loà về những con rối Việt Nam.(...) Tớnh dõn gian và tớnh huyền thoại kết hợp với nhau trong những màn kịch ngắn đƣợc đệm theo bằng tiếng hỏt, bằng tiếng nhạc của bộ gừ nõng đỡ: một cuộc sống thần tiờn, ngõy thơ đang làm xỏo động mặt nƣớc đen tự tỳng. (Bỏo Thập Tự, Phỏp, 10.3.1984). Sau 1984, hàng năm, rối nƣớc Việt liờn tiếp xuất ngoại, mở rộng bản đồ chinh phục.

Tụi ngờ rằng, ngƣời xem phƣơng Tõy đó phải lũng rối nƣớc cổ truyền Việt Nam theo cỏch mà nhõn loại văn minh từng đƣợc hõn hoan trở về giấc mơ rực rỡ thời thơ ấu của mỡnh, qua cõy cầu văn chƣơng là thần thoại Hy Lạp. Rối nƣớc Việt Nam - cú lẽ chỉ sau thần thoại Hy Lạp - bằng sự hồn nhiờn, ngộ nghĩnh, trong trẻo, ngõy thơ, mang linh hồn

đồng ruộng VN... đó tự nhiờn thành nghệ thuật duy nhất trong cỏi thế giới đang già cỗi này, bắc đƣợc cõy cầu sõn khấu, và một lần nữa, đƣa nhõn loại về bản nguyờn thơ dại của mỡnh...

Hai

Vỡ thế, ngạc nhiờn dai dẳng nhất của tụi là tại sao ngƣời Việt, trẻ em Việt lại khụng mấy nao nức xem rối nƣớc của mỡnh? Và, rối nƣớc - vốn là của cải văn hoỏ phi vật thể đặc sắc bậc nhất VN - cỏch đõy vài năm, khi đƣa hồ sơ đề nghị UNESCO phong tặng Di sản văn hoỏ phi vật thể thế giới, lại bị trả về, vỡ chƣa đủ minh chứng đõy là sõn khấu dõn gian lõu đời và độc đỏo duy nhất chỉ cú ở làng quờ Việt cổ truyền!

Rừ ràng, ngƣời ta vẫn lỳng tỳng trong việc hoàn tất hồ sơ và trong ứng xử văn hoỏ với chớnh của cải nghệ thuật của mỡnh. Đến bao giờ thỡ rối nƣớc sẽ đầy đặn hồ sơ; bao giờ thỡ quan họ, chốo cổ, ca trự v.v... sẽ lọt vào tầm ngắm của UNESCO? Trỏch nhiệm trả lời cõu hỏi ấy, trƣớc hết thuộc về Bộ Văn hoỏ - Thụng tin.

Ba

Nhà nghiờn cứu Nguyễn Huy Hồng - Chủ tịch UNIMA (Hiệp hội Mỳa rối thế giới) Việt Nam, Chủ nhiệm CLB Mỳa rối truyền thống, sở hữu một bảo tàng mỳa rối nƣớc tại gia,

Một phần của tài liệu Khai thác loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống trong phát triển du lịch Hà Nội (Trang 161 - 179)