Barley Norton đó cú nhiều bài viết về ca trự trờn nhiều bỏo và tạp chớ nƣớc ngoài: Ca trự một thể loại õm nhạc thớnh phũng của Việt Nam (Ca tru: a Vietnamese chamber

Một phần của tài liệu Khai thác loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống trong phát triển du lịch Hà Nội (Trang 134 - 139)

trự một thể loại õm nhạc thớnh phũng của Việt Nam (Ca tru: a Vietnamese chamber music genre, 1996); Ca trự - thể loại õm nhạc của miền Bắc Việt Nam (Ca tru: the music of north Vietnam, 2001), Lờn đồng Việt Nam: cấu tạo õm nhạc của thần thánh

(“Vietnamese mediumship rituals: the musical construction of the spirits”, 2004)...

Theo Thủy Linh

Đào nƣơng đất Hà Thành

Chủ nhật, 11/2/2007, 12:09 GMT+7

Vụ tỡnh đƣợc biết bà qua một nghệ sĩ ca trự khỏc, cũng khụng chủ định, tụi đến gặp bà để rồi thấy, vẫn cũn thiếu sút quỏ nhiều nếu nhƣ nhắc đến hiện trạng ca trự hiện nay mà khụng kể đến bà.

Bà vẫn hiệu hữu cựng những làn điệu ca trự cổ, thấm đẫn chất dõn gian. Bà là NSƢT Kim Đức, một trong số ớt những nghệ nhõn ca trự ngày xƣa cũn lại.

Đào nƣơng xƣa

Ít cú tài liệu nào nờu đƣợc chớnh xỏc nghệ thuật ca trự xuất hiện từ thời gian nào. Theo Cụng dƣ tiệp ký thỡ cuối thời nhà Hồ (1400 - 1470) cú ngƣời ca nƣơng họ Đào, quờ ở làng Đào Đặng, huyện Tiờn Lữ, tỉnh Hƣng Yờn lập mƣu giết đƣợc nhiều binh sĩ nhà Minh, cứu cho khắp vựng yờn ổn. Khi nàng chết, dõn làng nhớ thƣơng lập đền thờ, gọi thụn nàng là thụn Ả Đào. Về sau những ngƣời làm nghề ca hỏt nhƣ nàng đều gọi là Ả đào.

NSƢT Kim Đức và kộp đàn Nguyễn Cụng Hƣng

Nhƣng chớnh xỏc và đƣợc mọi ngƣời chấp nhận nhiều nhất cú lẽ là theo cuối Đại Việt sử ký toàn thƣ của Ngụ Sỹ Liờn, đời vua Lý Thỏi Tổ (1010 - 1028) cú ngƣời ca nƣơng tờn là Đào thị làm nghề ca hỏt, thƣờng đƣợc nhà vua ban thƣởng. Ngƣời thời bấy giờ ngƣỡng mộ danh tiếng của Đào thị nờn phàm con hỏt đều gọi là Đào nƣơng. Mỗi sử ghi một phỏch, nhƣng cũng qua đú để thấy, nghệ thuật ca trự đó xuất hiện ở Việt Nam từ rất sớm. Cũng qua nhiều tài liệu cũng nhƣ lời nghệ nhõn cũn lại, thỡ ca trự vốn là một nghệ thuật cao sang, thƣờng đƣợc cỏc tao nhõn mặc khỏch quan tõm và tham gia cựng hỏt xƣớng. Vào thời kỳ chuyờn chế của chế độ cũ, nghệ thuật ca trự thực sự đạt đến đỉnh cao cả về nghệ thuật lẫn phƣơng cỏch biểu diễn, nhƣng Đào nƣơng, kộp đàn đƣợc xó hội trõn trọng, nể phục.

Vào những thập kỷ đầu của thế kỷ XX, lối ăn chơi của phƣơng Tõy đó theo gút giày của ngƣời Phỏp tràn vào Việt Nam, cả Hà Nội rộ lờn cơn sốt nạn đào rƣợu, cỏc chủ chứa lợi dụng lối hỏt Ả đào để cõu khỏch. Bằng cỏch thuờ vài cặp đào, kộp giỏi nghề cầm ca hỏt mua vui, để cho cỏc cụ gỏi khụng biết hỏt thỡ chuốc rƣợu cho khỏch làng chơi… Đến năm 1945, để lập lại sự lành mạnh của nền văn húa mới, Hà Nội đó dẹp đƣợc nạn đào rƣợu, nhƣng lỳc này, ngƣời ta cũng cú ỏc cảm với lối hỏt ca trự. Từ đú lối hỏt này im hơi lặng tiếng.

Con nhà nũi

NSƢT Kim Đức sinh ra và lớn lờn ở đỳng những giai đoạn giai đoạn mà vấn đề ca hỏt để mƣu sinh vốn rất nhạy cảm. Bà đó chứng kiến nhiều biến cố của lịch sử cũng nhƣ những bƣớc thăng trầm của nghệ thuật ca trự. Bà quen với những làn điệu ca trự từ khi cũn trong bụng mẹ, những nhịp phỏch, tiếng đàn thõn thuộc với bà nhƣ những làn điệu hỏt ru. Năm lờn 7 tuổi bà bà bắt đầu học ca trự để 6 năm sau, trờn cỏc "chiếu" ca trự chuyờn nghiệp, cỏc tao nhõn mặc khỏch bắt gặp một cụ Kim Đức xinh xắn, trắng trẻo biểu diễn ca trự thành thục nhƣ những nghệ sĩ chuyờn nghiệp.

Năm 1945, cựng với sự tàn lụi của nghệ thuật ca trự, hũa với làn súng toàn dõn tham gia khỏng chiến, gia đỡnh bà tham gia quờn gúp ủng hộ cho Cỏch mạng thỡ bà cựng nghệ nhõn Quỏch Thị Hồ đi hỏt, mỳa bỏ bộ để quờn gúp cho khỏng chiến. Sau thời gian này, bà bỏ hỏt.

Sau năm 1945, trƣờng Ca kịch dõn tộc đó mời bà đi học lớp giỏo sinh, bà chuyển sang học Chốo do cụ Cả Tam dạy. Năm 1959, sau khi về hƣu, cú thời gian để chiờm nghiệm và cũng là lỳc những ký ức, những kỷ niệm cũng nhƣ những làn điệu ca trự lại dấy lờn trong lũng bà. Bà dành hết thời gian để nghiờn cứu, sƣu tầm lại những cõu ca trự cổ rồi tập hợp, tự ngẫm ngợi để rồi cảm nhận thấy mỡnh phải truyền lại kho tàng vụ giỏ của nghệ thuật ca trự này cho hậu thế, để hậu thế lƣu lại những gỡ tinh tỳy nhất của nghệ thuật ca trự một thời gian vang búng.

Ca trự nay

Gặp bà, khụng khỏi ngỡ ngàng rồi bống chốc chuyển sang khõm phục cỏi chất nghệ sĩ trong bà. Cỏi chất ấy toỏt ra ở bà từ phong thỏi, cỏch núi chuyện, tớnh khảng khỏi và lũng tin bắt nguồn từ tõm của mụn ngƣời nghệ sĩ về một nghệ thuật của thời quỏ vóng. Cựng lớp với cỏc nghệ nhõn Quỏch Thị Hồ, nghệ nhõn Nguyễn Thị Phỳc, kộp đàn Phú Đỡnh Kỳ…

NSƢT Kim Đức hiện nay thuộc vào lớp ngƣời "xƣa nay hiếm". Đau đỏu với nỗi niềm gỡn giữ một nghệ thuật ca trự đỳng nghĩa, bà mỏi mắt tỡm những ngƣời cú tõm, cú đức để truyền lại nghề cổ. Cú những nghệ sĩ, những diễn viờn cú tiếng đến tỡm bà, năn nỉ bà truyền dại, nhƣng với bà: "Tụi khụng dạy nghệ sĩ, vỡ họ cũn bận diễn, cũn học sinh phổ thụng, cỏc chỏu cũn học văn húa, đõu cú thỡ giờ để chăm chỳ tới luyện ca trự…".

Năm 1998, NSƢT Kim Đức bắt đầu truyền nghề cho NSƢT Đặng Cụng Hƣng, đến năm 2000 cú thờm anh Nguyễn Văn Hải, chị Nguyễn Thị Bạch Dƣơng và gần đõy nhất NSƢT Đoàn Thanh Bỡnh. Và rồi, địa chỉ Văn húa ca trự Tràng An ra đời, tạo thành một "nhúm" nghệ sĩ biểu diễn ca trự nổi tiếng nhất trong thời buổi… bựng nổ ca trự hiện nay.

Khỏc với những CLB ca trự hiện đang sinh hoạt hiện nay, nhúm Tràng An hoạt động với tiờu chớ rất rừ ràng: Ai muốn nghe, muốn tỡm hiểu thỡ phải tỡm đến, cú yờu cầu, thỡ nhúm Tràng An mới biểu diễn. "Cú nhà nghiờn cứu núi, nghệ thuật ca trự vừa bỏc học, vừa dõn dó. Điều đú khụng đỳng. Bởi ngày trƣớc, ngƣời ta hỏt chốo, hỏt tuồng ở sõn đỡnh, nhƣng chƣa bao giờ hỏt ca trự ở sõn đỡnh, mà nơi biểu diễn ca trự ở trong cung đỡnh kia".

NSƢT Kim Đức (trỏi)

Cú lẽ vỡ thế, NSƢT Kim Đức cựng cỏc học trũ của bà thƣờng phải "chọn mặt gửi vàng" cho những buổi biểu diễn. Cỏi tớnh khảng khỏi của chớnh bà cũng tạo cho nhúm Tràng An cú một nột riờng: "Thời buổi hiện nay cú những khi ngƣời ta tổ chức những lớp dạy ca trự… 2 thỏng rồi ra biểu diễn. Học ca trự dễ thế nờn chỗ nào cũng thấy cú ca trự, ngƣời nào cũng hỏt… ca trự!?". Nhúm học trũ của bà, ngƣời nào lõu cũng ngút nghột 8,9 năm theo học, cũn mới thỡ cũng 6 năm, ấy là "cú những ngƣời tiếng phỏch gừ cũn chƣa chuẩn, núi gỡ đến học vài ba thỏng".

Bà cũng nhỏ nhẹ: "Ca trự xƣa là một thể loại nghệ thuật biểu diễn theo yờu cầu. Ngƣời ta sống bằng nghề, ấy thế nờn ai hỏt dở, ngay lập tức bị đào thải chứ đõu nhƣ ngày nay, chẳng ai cũn quan tõm đến thế nào là ca trự cổ, cứ phỏch, cứ đàn, cứ ngõn nga vài làn điệu nhƣ chốo, nhƣ quan họ… thế là thành ca trự!?". NSƢT Kim Đức lập nhúm ca trự Tràng An, chỉ đơn giản: "Lƣu lại cỏi nột văn húa truyền thống của cha ụng. Cỏc học trũ của tụi bõy giờ khỏc tụi ngày xƣa thế, cộng với cỏi vốn mỡnh cố truyền đạt lại, biết đõu năm, mƣời năm nữa, ca trự lại vang danh".

77 tuổi, xuõn này NSƢT Kim Đức sang cỏi tuổi 78. Gần 80 tuổi nhƣng bà vẫn say lắm với cỏi men ca trự. Nhƣng cỏi men say nhƣ bà qua thực khụng nhiều. Với bà, nghệ thuật với cỏi men ca trự. Nhƣng cỏi men say nhƣ bà qua thực khụng nhiều. Với bà, nghệ thuật ca trự vốn rất uyờn bỏc, khụng phải ai cũng hiểu, cũng cảm thụ nú. Chẳng thế mà bà rất kỹ tớnh từ cỏch ăn mặc đến kỹ thuật hỏt.

Bởi bà cho rằng, cỏch ăn mặc cũng thể hiện con ngƣời khi hỏt và thể hiện sự tớnh tế, sang trọng của thuật ca trự. Trong chuyến lƣu diễn ở cỏc nƣớc ngoài với đoàn Ea Sola, mặc kệ ngƣời ta ỏo đơn ỏp kộp, bà chỉ chung thủy với chiếc ỏo dài gấm, sang trọng, đài cỏc. Bà núi lại: "Tụi đó đi biểu diễn ca trự ở 11 nƣớc, ở nƣớc ngoài cú nhiều ngƣời hiểu rừ về nghệ thuật ca trự của Việt Nam mỡnh nhiều, chứ chẳng phải nhƣ ở Việt Nam".

90 tuổi hát ca trự

Chủ nhật, 21/1/2007, 17:14 GMT+7

Cụ bà Phạm Thị Thứ năm nay 90 tuổi. Từ năm 1928 cụ đó là một trong năm đào hỏt của nhúm hỏt ca trự nổi tiếng ở làng Đụng Dƣơng (xó Quảng Phƣơng, Quảng Trạch, Quảng Bỡnh). Đến nay cả nhúm hỏt ấy chỉ cũn lại mỡnh cụ.

Cụ trở thành ngƣời dạy hỏt ca trự cho con chỏu trong làng, xó từ nhiều năm qua. ễng Lờ Tấn Đạt, chủ nhiệm Cõu lạc bộ ca trự Đụng Dƣơng, khụng giấu niềm tự hào khi núi về cụ Thứ: “Ngƣời làng vẫn giữ đƣợc làn điệu ca trự, giữ đƣợc những tớch hỏt từ ngày xƣa là nhờ cụng của cụ Thứ. Cõu lạc bộ ca trự của làng đó biểu diễn nhiều nơi nhƣ Hà Tĩnh, Hà Nội... đều nhờ cụ Thứ bày vẽ, truyền lại từng cõu hỏt mang đặc tớnh của làng, xó”.

Cụ bà Phạm Thị Thứ hỏt ca trự (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hỏt ca trự cổ theo lối hỏt mở Tõy hồ thƣợng khỏch, giọng cụ Thứ cũn trong và rất vang so với tuổi 90. Đụi tay da đó nhăn nheo nhƣng cụ vẫn cầm phỏch gừ đỳng nhịp cho lời hỏt. Cụ bảo: “Nhớ lắm, khụng quờn đƣợc hỏt ca trự mụ. Hắn ăn vụ mỏu thịt của tui rồi”. Anh con trai của cụ cho biết mỗi khi nghe tiếng trống chầu của cõu lạc bộ ca trự đỏnh ngoài xó là cụ cứ bồn chồn, hỏo hức muốn ra. Nhiều lần cụ nằng nặc đũi đi, con chỏu chiều phải đƣa cụ ra bói xem. Cụ kể chuyện hỏt ngày xƣa, rồi cho biết ụng nhà cũng ở phƣờng hỏt Kiều, qua hỏt giao duyờn mà hai cụ bộn duyờn thành vợ thành chồng.

Đến nay cụ Thứ cũn hỏt đƣợc 12 làn điệu ca trự, thuộc 120 bài hỏt. Cụ vẫn luụn là “hạt nhõn” truyền nghề cho Cõu lạc bộ ca trự Đụng Dƣơng và biểu diễn trong cỏc lễ hội văn húa của làng, xó.

Một đội ca trự thiếu nhi cũng đƣợc làng thành lập, gồm 10 chỏu tuổi từ 8-13 nằm dƣới sự dỡu dắt của cụ Thứ và cõu lạc bộ ca trự làng. 12 làn điệu ca trự, 120 bài hỏt mà cụ Thứ cũn nhớ đó đƣợc cụ truyền lại cho cỏc đội ca trự trong làng.

Thật vui khi trong nhiều buổi biểu diễn ca trự ở Đụng Dƣơng, vẫn thấy ba thế hệ cựng ngồi trờn chiếu hỏt: lớp xƣa cú cụ Thứ, lớp giữa cú ụng Thể, ụng Đạt và lớp nay cú Duyờn, Dũng...

ễng Hồ Xuõn Thể, thành viờn Cõu lạc bộ ca trự Đụng Dƣơng, khẳng định: “Từ thế hệ cụ Thứ cho đến mai sau, chỳng tụi quyết khụng bao giờ để đứt mạch tiếng hỏt ca trự. Quyết giữ gỡn tiếng hỏt ấy nhƣ một bỏu vật của làng, của nƣớc”.

Ca trự cần thuyết phục Unesco

Thứ ba, 12/9/2006, 14:57 GMT+7

Cú nhiều nhận định, trong đú cú tiếng núi "trọng lƣợng" của Giỏo sƣ Trần Văn Khờ rằng ca trự là ứng cử viờn sỏng giỏ, cú đầy đủ thành tố để trở thành di sản văn húa phi vật thể của nhõn loại do Unesco phong tặng trong đợt xột duyệt tới.

ễng Chu Shiu Kee - Trƣởng ban đại diện Unesco tại Việt Nam đỏnh giỏ cao ca trự nhƣng cũng nhấn mạnh bộ hồ sơ quốc gia "Hỏt ca trự ngƣời Việt" cần cú sự thuyết phục nhất định với Unesco trờn nhiều phƣơng diện. Phúng viờn đó cú cuộc trao đổi với ụng Chu Shin Kee.

Một phần của tài liệu Khai thác loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống trong phát triển du lịch Hà Nội (Trang 134 - 139)