0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG, DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (Trang 27 -30 )

2.1. Khái quát về Ngân hàng Đầu t- & Phát triển Việt Nam

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Đầu t- & Phát triển Việt Nam. triển Việt Nam.

2.1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Đầu t- & Phát triển Việt Nam.

Ngân hàng Đầu t- & Phát triển Việt Nam là một ngân hàng quốc doanh thuộc hệ thống ngân hàng Nhà n-ớc Việt nam.

Tên giao dịch quốc tế là: BANK FOR INVESTMENT AND DEVELOPMENT OF VIET NAM.( VIETINDEBANK)

Trụ sở chính tại 194 Trần Quang Khải - Hoàn Kiếm - Hà nội.

Ngân hàng Đầu t- & Phát triển Việt Nam là một doanh nghiệp Nhà n-ớc hạng đặc biệt đ-ợc tổ chức theo mô hình tổng công ty Nhà n-ớc, thành lập theo quyết định 90/TTg ngày 7/3/1994 của Thủ t-ớng Chính phủ, giữ vị trí chiến l-ợc là một trong 4 Ngân hàng th-ơng mại quốc doanh lớn nhất tại Việt nam, đứng đầu trong lĩnh vực đầu t- và phát triển.

 Thời kì ban đầu, Ngân hàng Đầu t- & Phát triển Việt Nam đ-ợc thành lập theo quyết định số 117/TTg ngày 26/4/1957 của Thủ t-ớng Chính phủ với tên gọi là Ngân hàng Đầu t- & Kiến thiết Việt Nam trực thuộc Bộ tài chính, thực hiện việc đầu t- phát triển kinh tế.

Trong thời kì này mọi nguồn vốn hoạt động của ngân hàng đều do Bộ tài chính cấp sau đó ngân hàng lại cấp lại cho các công trình theo sự chỉ đạo của Thủ t-ớng Chính phủ, hoạt động chủ yếu của ngân hàng là cấp phát vốn.

 Năm 1981: Ngân hàng Đầu t- & Kiến thiết Việt nam đ-ợc đổi tên thành Ngân hàng Đầu t- & Xây dựng Việt Nam, trực thuộc hệ thống Ngân hàng Nhà n-ớc. Tuy nhiên, do cơ chế quản lý kinh tế trong thời kỳ này là cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, nên mục đích của Ngân hàng Đầu t- & Xây dựng Việt Nam vẫn là cấp phát, cho vay vốn đầu t- xây dựng cơ bản. Trong vòng 5 năm ngân hàng đã cấp phát vốn cho các công trình trọng điểm trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải... góp phần tăng năng lực sản xuất của các ngành kinh tế.

 Giai đoạn từ 1986- 1990: Đại hội Đảng VI với sự chuyển đổi trong cơ chế quản lý kinh tế đã tạo ra một b-ớc đột phá quan trọng đối với nền kinh tế Việt nam. Thực hiện chủ tr-ơng đổi mới kinh tế của Đảng, nền kinh tế thị tr-ờng có sự quản lý của Nhà n-ớc theo h-ớng XHCN, hoạt động của Ngân hàng Đầu t- & Xây dựng Việt nam đã có những đổi mới rất cơ bản và đã đạt đ-ợc những thành tựu b-ớc đầu đầy đáng kể.

 Năm 1990: Theo quyết định số 410/TTg ngày 14/11/1990 Ngân hàng Đầu t- & Xây dựng Việt Nam đ-ợc đổi tên thành Ngân hàng Đầu t- & Phát triển Việt Nam từng b-ớc trở thành một trong bốn Ngân hàng th-ơng mại quốc doanh, thực hiện chức năng huy động vốn trung, dài hạn để cho vay các dự án đầu t- phát triển, nhận vốn Ngân sách để cho vay các dự án thuộc chỉ tiêu kế hoạch của Nhà n-ớc, kinh doanh tiền tệ tín dụng, dịch vụ ngân hàng chủ yếu trong lĩnh vực đầu t- phát triển, mở rộng quan hệ hợp tác đối ngoại.

 Kể từ năm 1995, Ngân hàng Đầu t- & Phát triển Việt Nam đ-ợc phép kinh doanh đa năng tổng hợp nh- một Ngân hàng th-ơng mại, đ-ợc phép huy động vốn ngắn, trung, dài hạn và giữ vai trò chủ đạo trong lĩnh vực đầu t- và phát triển.

Trong những năm gần đây và những năm tiếp theo, thực hiện đ-ờng lối của Đảng và Nhà n-ớc về phát triển kinh tế xã hội, công nghiệp hoá hiện đại hoá đất n-ớc, Ngân hàng Đầu t- & Phát triển Việt Nam thực thi chiến l-ợc kinh doanh đa năng tổng hợp, giữ vị thế là một ngân hàng quốc lập lớn nhất Việt nam, giữ vai trò chủ đạo là ngân hàng đứng đầu trong lĩnh vực đầu t- và phát triển, đa ph-ơng hoá khách hàng thuộc các thành phần kinh tế, trong đó lấy phát triển kinh tế Nhà n-ớc là chủ đạo, lấy hiệu quả an toàn trong tất cả các lĩnh vực của mình làm tiêu chuẩn hàng đầu.

2.1.1.2. Chức năng của Ngân hàng Đầu t- & Phát triển Việt Nam.

Ngân hàng Đầu t- & Phát triển Việt Nam có chức năng huy động vốn ngắn, trung, dài hạn và dài hạn trong và ngoài n-ớc, kinh doanh đa năng tổng hợp về tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và phi ngân hàng; làm ngân hàng đại lý, ngân hàng phục vụ cho đầu t- phát triển từ các nguồn vốn Chính phủ, các tổ chức kinh tế - tài chính- tín dụng, các tổ chức xã hội đoàn thể cá nhân trong và ngoài n-ớc.

2.1.1.3. Nhiệm vụ của Ngân hàng Đầu t- & Phát triển Việt Nam.

Ngân hàng Đầu t- & Phát triển Việt Nam có các nhiệm vụ sau:

 Nhận và quản lý các nguồn vốn của Nhà n-ớc dành cho đầu t- phát triển từ ngân sách của Nhà n-ớc, Ngân hàng Nhà n-ớc và các tổ chức kinh tế; huy động vốn trung, dài hạn trong n-ớc và ngoài n-ớc, và tự tích luỹ vốn trong quá trình hoạt động; Ngân hàng Đầu t- & Phát triển Việt Nam có thể huy động vốn ngắn hạn khi đ-ợc thống đốc Ngân hàng Nhà n-ớc cho phép.

 Cho vay dài hạn và góp vốn bằng đồng Việt nam và ngoại tệ đối với các công trình, dự án đầu t- phát triển của các tổ chức kinh tế thuộc các Bộ ngành, địa ph-ơng theo cơ cấu, mục tiêu của kế hoạch Nhà n-ớc.

 Cấp phát và kiểm soát sử dụng vốn đầu t- xây dựng cơ bản đối với các công trình, dự án đ-ợc đầu t- bằng vốn ngân sách, vốn bổ xung của tổ chức kinh tế theo nhiệm vụ đ-ợc giao.

 Cho vay bổ xung vốn l-u động bằng đồng Việt nam và ngoại tệ đối với các xí nghiệp, tổ chức kinh tế sản xuất, kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực đầu t- và phát triển và các ngành khác.

 Nhận làm đại lý hoặc liên doanh với các ngân hàng, tổ chức tài chính tín dụng ngoài n-ớc về hoạt động ngân hàng và về các công trình đầu t- trong n-ớc hoặc ở n-ớc ngoài.

 Thực hiện sự uỷ nhiệm của Chính phủ và Thống đốc Ngân hàng Nhà n-ớc trong việc đàm phán, kí kết các văn bản về tín dụng thanh toán với các ngân hàng n-ớc ngoài và các tổ chức tiền tệ, tín dụng quốc tế liên quan đến hoạt động của Ngân hàng Đầu t- & Phát triển Việt Nam.

 Tổ chức kinh doanh ngoại hối và thanh toán quốc tế theo giấy phép của Ngân hàng Nhà n-ớc.

 Kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng đối với khách hàng trong n-ớc và ngoài n-ớc.

 Thực hiện các nhiệm vụ về tham m-u tổng hợp trong lĩnh vực đầu t- và các nhiệm vụ khác do Hội đồng Bộ tr-ởng và Thống đốc Ngân hàng Nhà n-ớc giao.


Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG, DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (Trang 27 -30 )

×