1. Lý do chọ đề tài
2.3.2. Nhận thức về quyền quyết định trong cỏc hoạt động kinh tế
Khi tỡm hiểu nhận thức về quyền quyết định trong cỏc hoạt động kinh tế, số liệu thu được cho thấy phụ nữ tiếp tục được coi là đúng vai trũ mờ nhạt trong những hoạt động này. Với cỏc quyết định về sản xuất kinh doanh của hộ, cú tới 40,3% vị thành niờn cho rằng nờn do người đàn ụng quyết định và 1,6% cho rằng nờn là phụ nữ quyết định.
Từ trước đến giờ bố em quyết định những cụng việc làm ăn trong gia đỡnh. Tại vỡ bố em hầu như quyết định đều đỳng đắn, và mẹ em chỉ tham gia ý kiến, và bố em sẽ quyết định.
(PVS, nữ, nụng thụn) Núi chung là trong nhà bất đồng quan điểm thỡ rất nhiều nhưng bố em cú tầm nhỡn bao quỏt hơn. Việc gỡ mà bố em thấy cú thể tiếp thu ý kiến của mẹ em thỡ bố em tiếp thu, cú việc gỡ cần chủ động thỡ bố em chủ động làm.
(PVS, nam, nụng thụn) Em nghĩ trong gia đỡnh em thỡ bố em quyết định nhiều hơn mẹ. Việc làm ăn lớn thỡ bố em quyết vỡ bố em giao lưu với nhiều bạn bố hơn là mẹ, bố em hay đi cụng tỏc. Những việc liờn quan đến tỡnh cảm thỡ mẹ nờn làm thỡ tốt hơn.
(PVS, nữ, thành thị) Theo em cũng cú thể phự hợp và đụi khi khụng phự hợp vỡ cú nhiều ụng bố khụng quyết đoỏn được và khụng suy nghĩ sỏng suốt bằng những bà mẹ nhưng mà em nghĩ là hầu như phỏi nam họ thụng minh hơn phỏi nữ rất nhiều và cú lẽ họ quyết đoỏn đa phần là tốt hơn phụ nữ.
Hầu như bố mẹ em đều cú những quyết định giống nhau, những vấn đề lớn mẹ em quyết định cú thể sai nhiều hơn bố em, những chuyện vặt vónh hầu như mẹ em quyết định hết, bố em chỉ quyết định những việc lớn thụi. Đại thể như những việc trọng đại, vớ dụ như là chuyện làm ăn, giao tiếp ngoài xó hội, vấn đề nhà cửa, vấn đề con cỏi như cỏc chị đi lấy chồng hầu như bố em toàn quyết định hết.
(PVS, nam, nụng thụn)
Phõn tớch định tớnh cho thấy, trong quan niệm của nhiều vị thành niờn, người bố và người mẹ được mặc định cho một số khả năng sẵn cú như người bố cú tầm nhỡn xa trụng rộng, gỏnh vỏc những cụng việc lớn, đúng vai trũ là trụ cột, trong khi người mẹ giữ vai trũ là sợi dõy liờn kết mọi người trong gia đỡnh, chỗ dựa tỡnh cảm cho cỏc thành viờn khỏc. Do đú, trong những quyết định làm ăn, người chồng, người nam giới quyết định sẽ mang lại lợi ớch lớn hơn.
Đối với cỏc việc như vay vốn, sử dụng vốn vay, số vị thành niờn cho rằng nờn do cả hai vợ chồng quyết định cao đỏng kể so với quyết định về sản xuất, kinh doanh (68,1% và 77,1%), mặc dự vẫn cú sự chờnh lệch lớn giữa vợ và chồng. Bảng 2.4 dưới đõy cho thấy quan điểm của vị thành niờn về người quyết định chớnh trong cỏc hoạt động kinh tế.
Biểu đồ 2.6: Người quyết định chớnh trong cỏc hoạt động kinh tế (%) 1.6 40.3 56 2.1 3.1 25.5 68.1 3.2 4.1 15.5 77.1 3.3 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Sản xuất kinh doanh của hộ Vay vốn Sử dụng vốn vay Vợ Chồng Cả vợ và chồng KB/ KTL
Như vậy, trong quan điểm về người quyết định cỏc vấn đề kinh tế trong gia đỡnh, số vị thành niờn cho rằng cả vợ và chồng nờn cựng quyết định chớnh chiếm tỉ lệ tương đối cao nhưng chờnh lệch giữa vợ và chồng cũn lớn. Người phụ nữ đó cú vai trũ quan trọng trong cỏc quyết định tạo thu nhập của gia đỡnh. Tỉ lệ người vợ và chồng cựng quyết định trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh chỉ chiếm 56% cho thấy nhiều vị thành niờn vẫn duy trỡ quan niệm cứng nhắc về phõn chia vai trũ giới, theo đú, người chồng gắn với cụng việc sản xuất kinh doanh, cũn vợ chịu trỏch nhiệm cụng việc nhà.
Theo một nghiờn cứu, kết quả phõn tớch về quyền quyết định giữa vợ và
chồng qua so sỏnh kết quả của ba cuộc điều tra khỏc nhau (Số liệu nữ giới và nam giới ở Việt Nam thập kỷ 90; Điều tra cơ bản về gia đỡnh Việt Nam và người phụ nữ trong gia đỡnh thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ (khu vực miền Bắc) năm 1998- 2000; Cuộc điều tra cơ bản về thực trạng bất bỡnh đẳng giới ở Việt Nam thực hiện năm 2005) trong khoảng thời gian 10 năm, người
chồng vẫn là người quyết định chớnh hoặc tham gia nhiều hơn vào việc quyết định đối với hầu hết cỏc cụng việc quan trọng trong gia đỡnh. [30; tr.35]. Như vậy, nhận thức của nhúm vị thành niờn về quyền quyết định trong cỏc hoạt động kinh tế qua phõn tớch Điều tra Gia đỡnh Việt Nam 2006 khụng cú sự khỏc biệt đỏng kể so với kết quả nghiờn cứu trước đú, điều này cho thấy khuụn mẫu bất bỡnh đẳng giới được lưu truyền và tiếp nối qua cỏc thế hệ khỏ bền vững.
2.3.3. Nhận thức về quyền quyết định trong cỏc hoạt động khỏc Trong cỏc hoạt động như tổ chức giỗ tết, ma chay, cưới xin, phần lớn vị thành niờn cho rằng cả vợ và chồng nờn cựng quyết định những vấn đề này. Với việc tổ chức giỗ Tết, số người cho rằng nờn do cả hai vợ chồng cựng quyết định (66,7%) thấp hơn so với việc tổ chức ma chay, cưới xin (78,9%). Phải chăng, trong cỏc hoạt động này, quyền lực giữa vợ và chồng, giữa nam giới và nữ giới đó đạt đến sự cụng bằng hơn cả. Tuy nhiờn, cũng cần tớnh tới yếu tố, cỏc hoạt động như giỗ tết, ma chay, cưới xin là những hoạt động khụng chỉ đũi hỏi sự tham gia của cỏ nhõn mà phải cú sự đúng gúp của tất cả cỏc thành viờn trong gia đỡnh. Đú là trỏch nhiệm chung của mọi thành viờn trước những sự kiện lớn trong gia đỡnh. Ngoài ra, cỏc hoạt động này liờn quan rất nhiều đến việc tổ chức ăn uống, vốn vẫn được coi là thế mạnh của phụ nữ. Chớnh vỡ vậy, trong cỏc cụng việc như tổ chức giỗ tết, ma chay, cưới xin, vai trũ của người phụ nữ được đỏnh giỏ cao hơn so với những hoạt động khỏc.
Như vậy, tỡm hiểu nhận thức của vị thành niờn về phõn cụng lao động gia đỡnh và quyền quyết định cỏc vấn đề trong gia đỡnh cho thấy cú sự phõn vai trũ rừ rệt trong cỏc cụng việc gia đỡnh theo khuụn mẫu truyền thống, nhưng trỏch nhiệm đối với cụng việc khụng gắn liền với quyền quyết định đối với cỏc cụng việc đú. Khi tỡm hiểu về quyền quyết định cỏc vấn đề, tỉ lệ vị
thành niờn cho rằng người chồng nờn là người quyết định luụn cao hơn người vợ, ngoại trừ trong quyết định chi tiờu hàng ngày. Bất bỡnh đẳng giới trong nhận thức của vị thành niờn cũn ở chỗ người phụ nữ cú sự tham gia đỏng kể vào hoạt động kinh tế và đúng gúp thu nhập cho gia đỡnh nhưng điều này khụng đồng nghĩa với việc họ được đỏnh giỏ cao hơn trong việc đưa ra cỏc quyết định. Kết quả này cho thấy vai trũ của người phụ nữ trong hoạt động kinh tế vẫn chưa được thừa nhận một cỏch đỳng mức trong tương quan so với nam giới.
CHƯƠNG 3: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NHẬN THỨC VỀ BèNH ĐẲNG GIỚI CỦA VỊ THÀNH NIấN
Tỡm hiểu những yếu tố tỏc động đến nhận thức của vị thành niờn về bỡnh đẳng giới cho chỳng ta thấy những yếu tố nào tỏc động tớch cực đến nhận thức của vị thành niờn, từ đú cú được những giải phỏp, đặc biệt là những chiến dịch truyền thụng phự hợp tới những nhúm đối tượng khỏc nhau.
3.1. Giới tớnh
Bờn cạnh những đặc điểm chung như đó phõn tớch ở chương 2, khi phõn tớch tương quan giới tớnh với nhận thức của vị thành niờn về phõn cụng lao động và quyền quyết định cỏc vấn đề trong gia đỡnh, chỳng ta thấy rằng cú mối liờn hệ giữa giới tớnh và nhận thức của vị thành niờn trong cỏc vấn đề này.
Đối với nhận định về cụng việc thớch hợp với nam giới hay nữ giới, tỉ lệ nữ vị thành niờn cú xu hướng cho rằng cỏc cụng việc đều thớch hợp với cả nam và nữ cao hơn so với nam vị thành niờn cựng quan điểm. Cụ thể, trong khi cú 64,1% nữ vị thành niờn cho rằng sản xuất kinh doanh là cụng việc thớch hợp với cả nam và nữ thỡ chỉ cú 58,5% nam vị thành niờn cựng quan điểm. Tương tự như vậy, trong cỏc cụng việc khỏc như nội trợ, chăm súc trẻ em, giữ tiền, tiếp khỏch lạ, thay mặt gia đỡnh giao tiếp với chớnh quyền, tỉ lệ nữ giới cho rằng cụng việc đú thớch hợp với cả hai giới luụn cao hơn nam vị thành niờn cựng quan điểm.
Biểu đồ 3.1: Tương quan giới tớnh và quan điểm về cụng việc thớch hợp với cả nam giới và nữ giới (%)
58.5 9 17.6 24.5 33.3 22.4 64.1 11.1 21 27.8 37.9 27.8 0 10 20 30 40 50 60 70 1 2 3 4 5 6 Nam Nữ
1. Sản xuất kinh doanh 2. Nội trợ
3. Chăm súc trẻ em
4. Giữ tiền 5. Tiếp khỏch lạ
6. Thay mặt gia đỡnh giao tiếp với chớnh quyền
Biểu đồ trờn cho thấy, tỉ lệ nữ giới cho rằng cụng việc đú phự hợp với cả hai giới đều cao hơn nam giới cựng quan điểm này. Tuy nhiờn, kiểm định Chi- Square chỉ cho giỏ trị P < 0,05 trong cỏc trường hợp sản xuất kinh doanh, chăm súc người già/ người ốm, thay mặt gia đỡnh giao tiếp với chớnh quyền. Sự khỏc biệt trờn cho thấy, một bộ phận phụ nữ muốn được nam giới chia sẻ nhiều hơn trong những cụng việc gắn với vai trũ giới truyền thống của mỡnh và ngược lại, họ cũng muốn được chia sẻ với nam giới những cụng việc được coi là chỉ phự hợp với nam giới. Tuy nhiờn nhiều nam giới lại e ngại với cụm từ “bỡnh đẳng giới” với sự phõn cụng lại lao động sẽ làm thiệt hại tới những lợi ớch sẵn cú của giới họ. Thay vỡ gỏnh vỏc vai trũ trụ cột, nay họ sẽ phải chia sẻ với phụ nữ những việc nội trợ mà ngay từ khi cũn bộ, họ khụng được dạy để làm những việc đú.
Con trai ở lớp em cũng chịu khú xụng vào bếp làm, cú tổ chức nấu ăn thỡ nếu con gỏi nấu nướng, con trai [sẽ] dọn dẹp, rửa bỏt đũa. Em nghĩ trong cuộc sống của em sau này, khi lập gia đỡnh thỡ ai rảnh làm việc nhà và tạo điều kiện, giỳp đỡ lẫn nhau. Con cỏi sinh ra, nhà cửa mua được đều là cụng sức của cả hai. Em khụng chấp nhận được mụ hỡnh phõn cụng lao động truyền thống.
(PVS, nữ, thành thị) Việc trực nhật thỡ hay đổ cho con gỏi lắm, cũng hay tị nạnh nữa. Thỉnh thoảng khi cú vụ bạo hành trẻ em nữ với phõn biệt đối xử xảy ra thỡ cỏc bạn mới núi chuyện với nhau. Cỏc bạn trai cũng cho rằng khụng nờn phõn biệt đối xử như thế. Nhưng khi núi về sự thay đổi để cú được bỡnh đẳng giới thỡ nhiều bạn vẫn muốn duy trỡ như trước đõy, khụng muốn thay đổi vỡ sợ thay đổi cú thể sẽ thiệt hại cho bản thõn. Người nghĩ thoỏng hơn thỡ thấy như nào cũng được, miễn sao cuộc sống vẫn vui vẻ.
(PVS, nữ, thành thị)
Phỏng vấn sõu cỏc đối tượng vị thành niờn gợi ra rằng, trong khi nữ giới đang nỗ lực tự cải thiện cuộc sống của họ thỡ nam giới vẫn cũn e ngại trước những thay đổi cần thiết để tiến tới xoỏ bỏ bất bỡnh đẳng về giới. Khụng ớt nam vị thành niờn lo ngại rằng xoỏ bỏ bất bỡnh đẳng đồng nghĩa với việc tăng gỏnh nặng và trỏch nhiệm cho bản thõn, thậm chớ sẽ hạn chế cơ hội của họ. Những suy nghĩ này cho thấy một bộ phận vị thành niờn đó hiểu chưa đỳng về bỡnh đẳng giới.
NPV: Chỏu thấy sự phõn cụng trong gia đỡnh thế nào, bố đi làm ngoài xó hội cũn mẹ thỡ chăm gia đỡnh như vậy thỡ hợp lý hay khụng?
NPV: Nếu cho phõn cụng lại thỡ chỏu phõn cụng như thế nào? NTL: Chỏu vẫn để như thế.
NPV: Chỏu cú cảm nhận như thế là thiệt thũi cho mẹ quỏ khụng? NTL: Khụng.
NPV: Phụ nữ sinh ra là phải phục vụ gia đỡnh chỏu cú nghĩ như vậy khụng? NTL: Dạ, chỏu đàn ụng phải ra ngoài kiếm tiền cũn phụ nữ thỡ ở nhà nội trợ. (PVS, nam, nụng thụn)
Mặc dự người phụ nữ/ người vợ vẫn là người đảm nhận chớnh cỏc cụng việc nội trợ, chăm súc trong gia đỡnh nhưng khi phụ nữ tham gia ngày càng nhiều vào cỏc cụng việc sản xuất thỡ chớnh họ chứ khụng phải ai khỏc là người muốn thay đổi vai trũ truyền thống của mỡnh [41; tr.78]. Phải chăng vỡ thế, tỉ lệ nữ vị thành niờn mong muốn cú sự gúp mặt của cả hai giới trong hầu hết cỏc cụng việc cao hơn nam vị thành niờn cựng quan điểm?
Bờn cạnh đú, nữ giới thường chịu sự đối xử và nhỡn nhận khắt khe hơn, đõy cũng cú thể là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến tỉ lệ nữ vị thành niờn cú sự nhạy cảm giới thường cao hơn nam giới.
Đi trờn xe buýt, em hay nghe mấy người trung tuổi núi. Họ thường núi chuyện với nhau về con cỏi nhưng thiờn vị khi núi về con trai. Nhiều người lớn thường hay núi rằng con gỏi thỡ ăn hại. Như nhà bạn em cũng là một vớ dụ. Nhà cú một con trai, một con gỏi thỡ bố mẹ chiều anh nú lắm. Anh nú khụng phải làm việc nhà, thớch gỡ được nấy. Cũn bạn em thỡ xin bố mẹ rất khú. Cựng là việc mua quần ỏo nhưng bố mẹ bạn ý thỡ phúng khoỏng hơn khi cho con trai. Như bạn Hà thỡ gia đỡnh bạn ấy chỉ cú chị em gỏi nờn được tạo điều kiện như nhau để học tập. Cũn đối với một số bạn nữa ở lớp em thỡ học cũng giỏi nhưng bố mẹ bạn ấy lại khụng trụng chờ vào bạn ấy như đối với anh bạn ấy.
Ngay từ nhỏ, cỏc trẻ em trai và trẻ em gỏi đó được dạy họ nờn làm việc gỡ và sẽ bị chờ cười nếu làm việc gỡ; mụ hỡnh này tiếp tục được củng cố khi trẻ em bước vào giai đoạn biết giỳp đỡ việc gia đỡnh. Theo đú, trẻ em nữ giỳp mẹ cỏc cụng việc nội trợ và được người mẹ dạy “nữ cụng gia chỏnh”, ngược lại, rất khú gặp ở gia đỡnh nào người mẹ dạy con trai chuyện bếp nỳc, khõu vỏ hay cắm hoa. Trong khi đú, trẻ em nam được hướng đến những cụng việc cú thể là nặng nhọc hơn như khuõn vỏc, hay cỏc cụng việc kớch thớch sự sỏng tạo, trớ tũ mũ và tư duy như sửa chữa xe đạp, đồ đạc gia đỡnh,... Trong nghiờn cứu Vũ Tuấn Huy và cộng sự, kết quả phõn tớch cho thấy rằng con gỏi cú vai trũ quan trọng hơn so với con trai trong việc giảm cụng việc nội trợ của người phụ nữ. Cú con gỏi là yếu tố đỏng kể trong việc giảm cụng việc nội trợ của người vợ trong gia đỡnh [20; tr. 133- 138].
Từ thực tế này khi bước vào cuộc sống hụn nhõn, khụng ớt nam giới cú suy nghĩ rằng, nội trợ hay cỏc cụng việc chăm súc gia đỡnh là trỏch nhiệm của người phụ nữ, do đú, đụi khi họ vào bếp nấu ăn, rửa bỏt hay giặt quần ỏo thỡ điều đú cú nghĩa là họ đang “giỳp đỡ” người phụ nữ của họ và phụ nữ nờn trõn trọng, thậm chớ biết ơn sự hào phúng ấy.
Bờn cạnh đú, kết quả phõn tớch cũn cho thấy, tuy tỉ lệ nữ vị thành niờn cho rằng nội trợ, chăm súc trẻ em, chăm súc người già là phự hợp với nữ giới thấp hơn tỉ lệ nam vị thành niờn, nhưng tỉ lệ này vẫn cũn cao. Lý do một phần là do một số nữ vị thành niờn quan niệm đõy thực sự là cụng việc phự hợp với giới mỡnh. Một phần khỏc, họ cho rằng để nam giới chia sẻ cụng việc gia đỡnh là rất khú khăn, cú thể gõy ra xung đột, cói vó trong gia đỡnh, do đú, họ chấp nhận tự mỡnh thực hiện tất cả những cụng việc vốn được coi là trỏch nhiệm của phụ nữ.
Bảng 3.1: Tương quan giới tớnh vị thành niờn và quan điểm về người