Nhận thức về bỡnh đẳng giới trong hoạt động kinh tế

Một phần của tài liệu Nhận thức của vị thanh niên Việt Nam độ tuổi từ 15 - 17 về bình đẳng giới và các yếu tố tác động (Trang 46 - 50)

1. Lý do chọ đề tài

2.2.2. Nhận thức về bỡnh đẳng giới trong hoạt động kinh tế

Hoạt động kinh tế nhằm tạo ra của cải vật chất hay thu nhập để nuụi sống gia đỡnh được xem là hoạt động cơ bản và cú ý nghĩa quan trọng đối với một gia đỡnh [38; tr.54]. Tỡm hiểu nhận thức của vị thành niờn về người thớch hợp trong cỏc hoạt động kinh tế cho thấy cỏch đỏnh giỏ, nhỡn nhận về vai trũ,

năng lực của từng giới, qua đú chi phối tới quyền lực của mỗi người trong đời sống gia đỡnh.

Khi tỡm hiểu quan điểm về người thớch hợp với cỏc cụng việc liờn quan đến cỏc hoạt động tạo thu nhập, chỳng ta thấy được vai trũ chủ yếu của nam giới trong lĩnh vực này, đồng thời cũng thấy ở đõy sự phõn cụng lao động theo giới rừ rệt. Cụ thể, 33,8% vị thành niờn cho rằng việc sản xuất, kinh doanh của hộ gia đỡnh là phự hợp với nam giới trong khi chỉ cú 4% cho rằng đú là việc phự hợp với nữ giới.

Biểu đồ 2.4: Nhận định về người thớch hợp với cỏc cụng việc về kinh tế (%)

4 65.4 33.8 7.8 61.3 26.1 0 10 20 30 40 50 60 70

Sản xuất kinh doanh Giữ tiền

Nữ giớ i Nam giớ i Cả hai

Như đó phõn tớch ở trờn, cú tới 54,9% vị thành niờn người trả lời đồng ý với việc chồng lo kiếm tiền là chủ yếu, vợ chăm súc con cỏi và làm cỏc cụng việc nội trợ, trong khi chỉ cú 4,4% đồng ý với việc vợ lo kiếm tiền là chủ yếu, chồng chăm súc con và làm cỏc cụng việc nội trợ. Với quan niệm này, nhiều

người đó mặc định cho người chồng trỏch nhiệm với cỏc hoạt động kinh tế, cũn người vợ chịu trỏch nhiệm trong cỏc cụng việc gia đỡnh.

Tuy nhiờn, kết quả từ “Điều tra cơ bản về thực trạng bỡnh đẳng giới ở Việt Nam” do Viện Khoa học Xó hội Việt Nam tiến hành từ 2004 đến 2006

cho biết 95,1% những người được hỏi cú đúng gúp vào thu nhập gia đỡnh. Như vậy, nếu tất cả những người khụng thu nhập đều là phụ nữ thỡ tỷ lệ này vẫn chỉ chiếm 4%. Bờn cạnh đú, cú đến 30% người được hỏi cho rằng người vợ cú đúng gúp nhiều hơn chồng về kinh tế. Độ tuổi của cuộc hụn nhõn càng dài, vai trũ của người vợ càng lớn. Ở nhúm kết hụn 10 năm trở xuống, tỷ lệ gia đỡnh vợ cú thu nhập cao hơn chồng là 15,2%. Tỷ lệ này tăng thành 22% ở nhúm lấy nhau được 11-20 năm và 29,6% ở nhúm kết hụn từ 21- 30 năm và 31,6% ở nhúm trờn 30 năm [3, tr.8-11].

Những số liệu này cho thấy, trờn thực tế, dự người phụ nữ cú đúng gúp quan trọng trong kinh tế gia đỡnh nhưng theo quan niệm của nhiều người, vai trũ này vẫn chưa được thừa nhận đỳng với đúng gúp của họ.

Cho đến nay, phụ nữ đó bỡnh đẳng với nam giới về nhiều mặt nhưng trong thực tế khụng phải đó hết những bất cụng. Vai trũ người đàn ụng được đề cao suốt một thời kỳ lịch sử quỏ dài, do đú, mặc dự ngày nay xó hội đó cú những thay đổi đỏng kể với sự tham gia của người phụ nữ vào thị trường lao động, đúng gúp vào đời sống kinh tế của gia đỡnh nhưng nhiều người đàn ụng vẫn muốn đứng cao hơn vợ. Nếu kiếm được nhiều tiền, về đến nhà họ tự cho mỡnh cú quyền nghỉ ngơi để vợ con phục vụ. Cũn nếu phụ nữ kiếm được nhiều tiền, về nhà họ được mong đợi hoàn thành tốt vai trũ nội trợ, chăm súc

gia đỡnh theo khuụn mẫu “vừa khộo chiều chồng, vừa khộo nuụi con”. Nếu

thường mỡnh. Ngay cả cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng dường như cũng đồng tỡnh với quan điểm này. Hỡnh ảnh những phụ nữ thành đạt ngoài xó hội, về nhà lại vội vàng vào bếp, phục vụ chồng con vẫn là kiểu mẫu cho nhiều phụ nữ. Trong khi đú, những đàn ụng thành đạt khi tham gia vào cụng việc nhà lại được coi là “giỳp đỡ” vợ. Cựng một cỏch ứng xử nhưng cú được xó hội chấp nhận hay khụng cũn phụ thuộc vào chỗ họ là nam giới hay phụ nữ.

Quan điểm bỡnh đẳng bị ảnh hưởng của mụ hỡnh phõn cụng vai trũ giới truyền thống. Nhiều người phụ nữ vẫn đỏnh giỏ cao vai trũ trụ cột về kinh tế của người chồng và bằng lũng với vai trũ người nội trợ. Những tõm thế về vai trũ giới được hỡnh thành từ rất sớm qua chức năng xó hội hoỏ của gia đỡnh. Cơ sở cho chuyển biến nhận thức khụng chỉ là việc tuyờn truyền giỏo dục, sự chuyển đổi của cơ cấu nghề nghiệp để thu hỳt nhiều hơn lao động nữ trong lực lượng xó hội, mà cả chức năng xó hội hoỏ vai trũ giới trong gia đỡnh ngay từ tuổi ấu thơ, giỏo dục trẻ em trai và trẻ em gỏi tham gia khụng cú sự phõn biệt trong cỏc cụng việc gia đỡnh [20, tr.139].

Bờn cạnh đú, cú một vai trũ ngầm dành cho phụ nữ đú là “quản lý đời sống trong gia đỡnh”, nữ giới chủ yếu phải đảm đương cỏc cụng việc trong gia đỡnh, do vậy, họ cũng đồng thời là người giữ tiền để chủ động trong cỏc sinh hoạt hằng ngày của gia đỡnh. Vỡ vậy, cú 65,4% vị thành niờn trả lời việc giữ tiền là cụng việc thớch hợp với phụ nữ, 7,8% cho rằng thớch hợp với nam giới. Tỉ lệ này cũng phản ỏnh phần nào quan niệm về bản tớnh của người phụ nữ là chặt chẽ cũn bản tớnh của nam giới là phúng khoỏng, do đú phụ nữ phự hợp hơn với việc giữ tiền. Tuy nhiờn, giữ tiền chỉ là một khớa cạnh, ở phần 2.3.1 chỳng tụi sẽ trỡnh bày cụ thể hơn về quan điểm người nờn quyết định chi tiờu trong gia đỡnh.

Một phần của tài liệu Nhận thức của vị thanh niên Việt Nam độ tuổi từ 15 - 17 về bình đẳng giới và các yếu tố tác động (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)