Tổng quan tỡnh hỡnh nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Nhận thức của vị thanh niên Việt Nam độ tuổi từ 15 - 17 về bình đẳng giới và các yếu tố tác động (Trang 30 - 46)

1. Lý do chọ đề tài

1.2.Tổng quan tỡnh hỡnh nghiờn cứu

Nghiờn cứu về giới và bỡnh đẳng giới từ lõu đó là chủ đề quan trọng cuốn hỳt sự tham gia của nhiều nhà xó hội học, tõm lý học và cỏc nhà hoạt động xó hội. Trờn thế giới, vấn đề về giới và bỡnh đẳng giới đó được quan tõm

từ rất lõu, đặc biệt ở cỏc nước phỏt triển, qua đú xõy dựng được chiến lược nhằm thỳc đẩy quỏ trỡnh bỡnh đẳng giới trờn quy mụ rộng. Tuy nhiờn, trong khi nghiờn cứu bỡnh đẳng giới ở nhúm người trưởng thành trở thành vấn đề cấp thiết nhận được sự quan tõm của nhiều chương trỡnh nghiờn cứu thỡ vấn đề này ở nhúm vị thành niờn cho tới gần đõy mới bắt đầu thu hỳt được sự quan tõm của nhiều chuyờn gia và nhà nghiờn cứu.

Nghiờn cứu của Chikako (2005) với tờn gọi The Effect of Parents upon High school Students Attitudes towards Gender thực hiện trờn 230 học

sinh phổ thụng tại Yamagata Prefecture, Nhật Bản về ảnh hưởng của cha mẹ đến thỏi độ của học sinh về bỡnh đẳng giới. Tỏc giả rỳt ra kết luận qua cuộc nghiờn cứu, học sinh trong những gia đỡnh cú sự bỡnh đẳng giới giữa cha và mẹ cú xu hướng nhận thức bỡnh đẳng về giới hơn so với những học sinh khỏc; nhiều bậc phụ huynh cho rằng chia sẻ cụng việc ở nhà của học sinh rất quan trọng cho việc nhận thức về bỡnh đẳng giới; những học sinh thường được cha mẹ yờu cầu giỳp đỡ cụng việc gia đỡnh cú ý thức hơn về bỡnh đẳng giới so với cỏc học sinh khỏc; trong trường hợp cha mẹ thoả món với cỏch chia sẻ cụng việc nhà hiện tại thỡ con cỏi họ chấp nhận điều kiện đú. Nghiờn cứu đó chỉ ra rằng cha mẹ cú ảnh hưởng rất quan trọng trong việc hỡnh thành nhận thức của học sinh đối với vấn đề bỡnh đẳng giới.

Bỏo cỏo Tỡnh hỡnh trẻ em Thế giới do UNICEF thực hiện năm 2011

cho thấy tớnh cấp thiết của việc đầu tư vào trẻ vị thành niờn. Mặc dự bỏo cỏo này khụng tập trung vào vấn đề bỡnh đẳng giới nhưng đõy là một trong những vấn đề được quan tõm trong cỏc nội dung được trỡnh bày trong bỏo cỏo. Theo kết quả nghiờn cứu, cỏc mối đe doạ đối với quyền của trẻ vị thành niờn trở nờn trầm trọng hơn dưới tỏc động của hiện tượng phõn biệt đối xử giới và loại trừ giới. Tỉ lệ bị bạo hành gia đỡnh và bạo hành tỡnh dục của cỏc em gỏi cao hơn so với cỏc em trai; những sự lạm dụng này càng củng cố địa vị thống trị

của nam giới trong gia đỡnh và cộng đồng, gõy cản trở cho việc nõng cao vị thế cho nữ giới. [46; tr.8]. Tuy khụng cú những thống kờ cụ thể về thực trạng bất bỡnh đẳng giới của nhúm vị thành niờn trờn thế giới, nhưng những đề xuất cho thấy tầm quan trọng của việc cải thiện tỡnh trạng bất bỡnh đẳng giới và mối liờn hệ của nú đến những vấn đề cấp bỏch khỏc của nhúm tuổi vị thành niờn.

Ở Việt Nam đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về bỡnh đẳng giới. Những cụng trỡnh nghiờn cứu này khụng chỉ đưa ra bức tranh chung về tỡnh hỡnh bỡnh đẳng giới ở Việt Nam hiện nay mà cũn chỉ ra được những bước tiến trong quỏ trỡnh cải thiện tỡnh hỡnh bất bỡnh đẳng giới ở một nước chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ tư tưởng Nho giỏo như Việt Nam. Tuy nhiờn, cỏc nghiờn cứu này cũng tập trung chủ yếu ở nhúm người trưởng thành.

Trong Bỏo cỏo nghiờn cứu, phõn tớch đối tượng truyền thụng và chiến dịch truyền thụng vỡ sự bỡnh đẳng giới (2001), tỏc giả T.S. Barbara A.

K. Franklin- phỏng vấn sõu về nhận thức của 28 cỏn bộ truyền thụng làm việc trong ngành bỏo chớ, phỏt thanh và truyền hỡnh- cho biết, ngay cả những người tham gia chiến dịch truyền thụng về phụ nữ hay được giao nhiệm vụ viết về chủ đề phụ nữ cũng hiểu biết ớt về giới. Chớnh vỡ thế, họ cũng khụng khỏc biệt nhiều so với những độc giả nam nữ của họ. Cỏc nhà bỏo cũn cho biết họ thường chỉ được giao viết về những vấn đề của phụ nữ vào những dịp đặc biệt như ngày Phụ nữ 8/3 và 20/10.

Định kiến và phõn biệt đối xử theo giới- Lý thuyết và thực tiễn (2006)

của nhúm tỏc giả GS. TS. Trần Thị Minh Đức, Hoàng Xuõn Dung, Đỗ Hoàng đó đưa ra một cỏi nhỡn tương đối tổng quỏt và đầy đủ cỏc vấn đề về định kiến giới, phõn biệt đối xử theo giới, và cú những phõn tớch về nhận thức giới ở Việt Nam hiện nay. Theo đú, trong những năm tuổi thơ, cỏc bộ trai được trang

bị những đồ chơi thiờn về hành vi mạnh mẽ, đồ chơi cú tớnh chất “chiến đấu” như xe tăng, mỏy bay, tầu hoả, sỳng ống, rụ bốt, siờu nhõn hoặc cỏc trũ chơi ghộp hỡnh, lắp rỏp. Cũn kiểu mẫu của một bộ gỏi sẽ thiờn về bỳp bờ, thỳ nhồi bụng, bộ đồ làm bếp hoặc bộ đồ trang điểm… Những kỳ vọng về giới của cha mẹ, người lớn tiếp tục theo đuổi cỏc em khi vào tuổi trưởng thành. Trong lĩnh vực nghề nghiệp, nam giới cú xu hướng lựa chọn những nghề về kinh tế, xõy dựng hoặc kỹ thuật để trở thành người “mạnh mẽ”, người làm chủ kinh tế gia đỡnh. Cũn nữ giới tập trung nhiều hơn vào những nghề mà xó hội thường ấn định cho phỏi nữ để trở thành giỏo viờn, kế toỏn hoặc bà nội trợ… Cuốn sỏch này đó đưa ra nhiều vấn đề trong nhận thức về bỡnh đẳng giới, tuy nhiờn cũn ớt số liệu điều tra nghiờn cứu được sử dụng trong đú và đối tượng của cuốn sỏch khụng tập trung vào riờng nhúm đối tượng vị thành niờn.

Bài nghiờn cứu Khuụn mẫu giới trong gia đỡnh hiện nay của tỏc giả

Trần Thị Hồng đăng trờn Tạp chớ Nghiờn cứu Gia đỡnh và Giới số 4/2007 cho biết, hiện nay khuụn mẫu giới trong gia đỡnh cũn mang định kiến giới khỏ rừ. Phụ nữ được đa số đỏnh giỏ là người đảm nhận cỏc trỏch nhiệm như chăm súc gia đỡnh, lo toan cụng việc gia đỡnh, giữ khụng khớ hoà thuận trong gia đỡnh tốt hơn so với nam giới.

Tỷ lệ phụ nữ đồng ý với nhận định cho rằng phụ nữ biết chăm súc gia đỡnh hơn so với nam giới chiếm 92,8%, trong khi nam giới cựng quan điểm là 88,3%. Khi được hỏi về mong muốn người trụ cột gia đỡnh, phần đụng cả nam giới và nữ giới đều mong muốn nam giới là trụ cột, với tỉ lệ 78,7% nữ và 84,2% nam. Trong khi tỉ lệ quan niệm “phụ nữ là người quỏn xuyến cỏc cụng việc gia đỡnh” chiếm 84,7% đối với nữ và 77,2% đối với nam.

Nhỡn chung khụng cú sự khỏc biệt trong quan niệm hiện nay của hầu hết phụ nữ và nam giới với cỏch hiểu mang tớnh truyền thống về năng lực

thực hiện vai trũ giới trong gia đỡnh. Kết quả nghiờn cứu cũng cho thấy khụng cú sự khỏc biệt về tuổi, học vấn và khu vực sinh sống của người trả lời trong những nhận định về phụ nữ và nam giới. Điều này cho thấy quan điểm truyền thống về năng lực của phụ nữ và nam giới vẫn tiếp tục được duy trỡ.

Bỏo cỏo Vị thành niờn và biến đổi xó hội ở Việt Nam do nhúm tỏc giả

Barbara S. Mensch, Đặng Nguyờn Anh, Wesley H. Clark thực hiện năm 1999, đưa ra một bức tranh tổng thể về đời sống của vị thành niờn trờn ba cấp độ: cỏ nhõn, gia đỡnh, và cộng đồng. Kết quả nghiờn cứu cho thấy, cỏc em gỏi sử dụng thời gian để làm cỏc cụng việc nhà nhiều gấp đụi cỏc em trai (13% và 6%). Bờn cạnh đú, kết quả nghiờn cứu cũng cho thấy vị thành niờn cú xu hướng ủng hộ bỡnh đẳng giới trong quyết định gia đỡnh hơn là trong cụng việc gia đỡnh. Đối với một số cụng việc, cỏc em đều nhấn mạnh vào trỏch nhiệm của một giới. Đại đa số cỏc em coi việc kiếm tiền nuụi gia đỡnh là trỏch nhiệm của hai vợ chồng, song hầu hết lại coi việc nội trợ chủ yếu dành cho người vợ. Đõy là cuộc nghiờn cứu tập trung vào hầu hết cỏc mặt trong đời sống của vị thành niờn Việt Nam, trong đú cú cỏc vấn đề về bỡnh đẳng giới. Cuộc khảo sỏt này xỏc định vị thành niờn trong độ tuổi từ 13 đến 22 và tiến hành trờn 6 tỉnh thành nờn khụng mang tớnh chất đại diện cho toàn thể vị thành niờn Việt Nam.

Tỡm hiểu những yếu tố tỏc động đến nhận thức giới núi chung, nhận thức giới trong cỏc cụng việc gia đỡnh núi riờng cú thể kể đến một số bài viết,

bài nghiờn cứu như Quan niệm và thỏi độ của vợ chồng trẻ về bỡnh đẳng giới trong gia đỡnh (Trần Thị Anh Thư, 2010), Quyền lực của vợ và chồng trong việc quyết định cỏc cụng việc của gia đỡnh (Trần Thị Cẩm Nhung, 2009), Vai trũ giới của cha mẹ và nhận thức của con trai (Nguyễn Phương Thảo, 2007), Nhận thức, thỏi độ và hành vi về bỡnh đẳng giới của học sinh trung học phổ thụng ở miền nỳi phớa Bắc hiện nay (Đặng Thị Ánh Tuyết, 2009),…

Theo tỡm hiểu của tỏc giả Vũ Thị Cỳc (2007) trong nhận thức của tầng lớp trớ thức trẻ hiện nay cũn tồn tại sự phõn biệt đối xử giữa nam và nữ, đề cao quan niệm “nam tụn nữ ti”. Một bộ phận người dõn chưa thực sự quan tõm đến vấn đề bỡnh đẳng giới. Hiểu biết, nhận thức của người dõn về khỏi niệm giới hiện nay cũn nhiều hạn chế, hiểu biết một cỏch mơ hồ, khụng đầy đủ và cũn nhầm lẫn giữa hai khỏi niệm giới và giới tớnh. Cú mối liờn hệ giữa giới tớnh người trả lời với quan niệm về tầm quan trọng của bỡnh đẳng giới nam nữ. Theo đú, tỉ lệ phụ nữ thừa nhận tầm quan trọng của bỡnh đẳng giới cao hơn so với nam giới, tuy nhiờn sự chờnh lệch khụng nhiều. Người dõn ở nụng thụn cho rằng bỡnh đẳng nam nữ cú quan trọng cao hơn so với người dõn ở thành thị. Ngoài ra, những người cú trỡnh độ học vấn càng thấp cú xu hướng trả lời khụng biết về tầm quan trọng của bỡnh đẳng giới càng nhiều.

Bài viết Quan niệm và thỏi độ của vợ chồng trẻ về bỡnh đẳng giới trong gia đỡnh của tỏc giả Trần Thị Anh Thư đăng trờn Tạp chớ Nghiờn cứu

Gia đỡnh và Giới (2007) cho thấy quan niệm và hành vi ứng xử của những đụi vợ chồng trẻ về bỡnh đẳng giới trong gia đỡnh cũn bị chi phối nhiều bởi quan niệm truyền thống. Mặc dự những người trẻ cú tiếp nhận tư tưởng mới, như bỡnh đẳng, quyền, tiếng núi và cơ hội ngang bằng cho cả hai giới, tuy nhiờn, dưới cỏc ỏp lực xó hội, họ vẫn tiếp tục duy trỡ cỏc quan niệm và phõn cụng lao động trong gia đỡnh, nhằm cú được mục tiờu trước mắt là sự hoà thuận và hạnh phỳc gia đỡnh. Phần lớn những người được hỏi đều xỏc nhận việc tạo thu nhập là trỏch nhiệm chủ yếu của người đàn ụng, nhiều người xem đú như là trỏch nhiệm tất nhiờn, và vai trũ của người mẹ, người vợ trong gia đỡnh vẫn khụng thay đổi. Phõn tớch thụng tin định tớnh cho thấy quan niệm của một số người chồng bị ảnh hưởng bởi mụi trường gia đỡnh, như cỏch ứng xử của cha mẹ, phõn cụng lao động giữa cha và mẹ, cỏch dạy dỗ đối với con trai và con gỏi. Vợ chồng trẻ nhận thức được sự cần thiết phải cú yếu tố bỡnh đẳng trong

quan hệ vợ chồng. Tuy nhiờn họ xỏc định đú là mục tiờu lõu dài, khú cú thể thực hiện trong giai đoạn hiện tại.

Tỏc giả Trần Thị Cẩm Nhung trong Quyền lực của vợ và chồng trong việc quyết định cỏc cụng việc của gia đỡnh (2009) dựa trờn thụng tin của một

số cuộc điều tra quy mụ lớn đó cụng bố từ 1990 đến đó cho thấy sự biến đổi từ mụ hỡnh quyết định truyền thống (nam giới quyết định là chớnh) sang mụ hỡnh bỡnh đẳng giới (cú sự tham gia của cả hai vợ chồng) diễn ra nhiều hơn ở khu vực thành thị, ở nhúm dõn cư cú trỡnh độ học vấn cao, ở những gia đỡnh mà người vợ cú đúng gúp quan trọng vào kinh tế hộ gia đỡnh. Việc đứng tờn sở hữu cơ sở sản xuất kinh doanh là một yếu tố quan trọng làm tăng khả năng là người quyết định cụng việc này trong gia đỡnh.

Bài nghiờn cứu Vai trũ giới của cha mẹ và nhận thức của con trai

(2007) của tỏc giả Nguyễn Phương Thảo đăng trờn Tạp chớ Nghiờn cứu Gia đỡnh và Giới, dựa trờn kết quả nghiờn cứu định lượng gồm 604 người cha, 293 người mẹ và 299 nam thanh niờn (tuổi từ 17 trở lờn và chưa lập gia đỡnh) tại 6 xó/ phường thuộc huyện Tiờn Du, huyện Quế Vừ và thị xó Bắc Ninh, thực hiện năm 2005. Kết quả cho thấy, nhận thức của nam thanh niờn đó cú sự chuyển hướng theo cỏch cú lợi hơn cho người phụ nữ, tuy nhiờn quyền quyết định cỏc vấn đề chớnh trong gia đỡnh vẫn thuộc về người đàn ụng. Nam thanh niờn đó tỏ ra “tiến bộ” hơn bố mẹ vỡ ngoài hai lĩnh vực kinh tế và nội trợ được phõn cụng theo kiểu rập khuụn thỡ cỏc hoạt động cũn lại trong cuộc sống gia đỡnh được cho nờn là trỏch nhiệm của cả hai vợ chồng. Nam thanh niờn ở khu vực đụ thị cú những suy nghĩ thể hiện sự bỡnh đẳng giới hơn so với nam thanh niờn nụng thụn. Họ cho rằng nờn cú sự chia sẻ nhiều hơn giữa vợ và chồng, đặc biệt là cỏc cụng việc liờn quan đến con cỏi.

Suy nghĩ của nam thanh niờn về việc ai nờn là người ra quyết định về cỏc cụng việc gia đỡnh khụng chỉ chịu ảnh hưởng của mụi trường gia đỡnh (như mụ hỡnh phõn cụng lao động cũng như cỏch ứng xử của cỏc bậc cha mẹ trong cỏc gia đỡnh họ đang sống) mà cũn chịu tỏc động của truyền thụng, sự giỏo dục ở nhà trường và phong tục tập quỏn ở địa phương.

Luận ỏn tiến sĩ Nhận thức, thỏi độ và hành vi về bỡnh đẳng giới của học sinh trung học phổ thụng ở miền nỳi phớa Bắc hiện nay (qua khảo sỏt ở tỉnh Hà Giang, Lào Cai, Sơn La) do tỏc giả Đặng Thị Ánh Tuyết thực hiện

năm 2007 - 2008, với 908 phiếu điều tra và 36 phỏng vấn sõu tại 6 trường THPT thuộc tỉnh Sơn La, Lào Cai và Hà Giang với khỏch thể nghiờn cứu chớnh là học sinh THPT. Kết quả nghiờn cứu định lượng cho thấy, tỷ lệ học sinh cũn cú định kiến giới trong nhận thức về khả năng học tập của con gỏi và con trai là rất thấp. Phần lớn cỏc em cho rằng những cụng việc nội trợ là dành cho cả nam và nữ, cả vợ và chồng. Tuy nhiờn, vẫn cú trờn dưới 1/3 ý kiến cho rằng những cụng việc như: đi mua thức ăn; giặt giũ; chăm súc người già; trụng coi trẻ em là cụng việc dành riờng cho phụ nữ trong khi tỉ lệ người cho rằng những cụng việc này dành cho nam giới cú tỷ lệ rất thấp. Học lực là yếu tố cú ảnh hưởng khỏ rừ ràng đến mức độ hiểu biết về Luật Bỡnh đẳng giới của học sinh. Cỏc em học sinh cú học lực cao, mức độ hiểu biết Luật cũng cao hơn so với nhúm cú học lực thấp hơn.

Đõy là một nghiờn cứu tương đối đầy đủ, toàn diện tỡm hiểu nhận thức về bỡnh đẳng giới và cỏc yếu tố tỏc động đến nhận thức của nhúm học sinh THPT. Tuy nhiờn, một số cõu hỏi trong bảng hỏi được tỏc giả dựa trờn những cõu núi mang đậm tớnh định kiến giới để so sỏnh, do đú đại đa số kết quả thu được cho thấy sự khụng đồng tỡnh đối với những định kiến này, như cõu hỏi

cỏc cụng việc nội trợ gia đỡnh”. Do đú, kết quả của luận ỏn mang tớnh tương

đối và khú so sỏnh với cỏc cuộc điều tra khỏc.

Nhỡn chung, cỏc nghiờn cứu trờn đó đề cập đến nhiều vấn đề trong cỏc nhận thức về giới của người dõn hiện nay. Tuy nhiờn, cho đến nay, cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về giới và bỡnh đẳng giới ở nhúm vị thành niờn ở Việt Nam khụng nhiều và đầy đủ như nhúm người trưởng thành. Trong đú, đi sõu tỡm

Một phần của tài liệu Nhận thức của vị thanh niên Việt Nam độ tuổi từ 15 - 17 về bình đẳng giới và các yếu tố tác động (Trang 30 - 46)