Hợp tác nghiên cứu

Một phần của tài liệu Xây dựng nhóm nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả gắn kết giữa nghiên cứu khoa học và đào tạo sau đại học (Trang 29 - 30)

“Hợp tác là cùng chung sức giúp đỡ nhau trong một công việc, một

công việc nào đó nhằm một mục đích chung”[20, tr.466].

Trong hoạt động nghiên cứu khoa học vấn đề hợp tác nghiên cứu là sự thoả thuận giữa những nhà khoa học, có sự đồng thuận tiềm ẩn trong mối quan hệ đó là mối liên hệ ít mang tính chính thức giữa mục đích của các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu với hoạt động khởi đầu hợp tác. Hợp tác nghiên cứu đã thể hiện đƣợc tính đa dạng về ý nghĩa thông qua những hoạt động thực tế, đây là một vấn đề mang tính phức hợp. Hợp tác nghiên cứu là bƣớc khởi đầu cho việc hình thành các nhóm nghiên cứu.

Các hình thức hợp tác nghiên cứu:

Hình thức hợp tác nghiên cứu ở đây chủ yếu là hình thức hợp tác nghiên cứu nội tại trong trƣờng đại học, hoặc hợp tác giữa các trƣờng đại học với nhau, hoặc hợp tác giữa trƣờng với các viện, trung tâm nghiên cứu; phạm vi hợp tác có thể trong nƣớc hoặc nƣớc ngoài

Khía cạnh hợp tác nghiên cứu bao gồm:

- Những ngƣời làm cùng nhau trong một chƣơng trình, dự án, đề tài nghiên cứu thông qua khoảng thời gian của chƣơng trình, dự án, đề tài hoặc có thể trong một thời gian ngắn hay những ngƣời có đóng góp thƣờng xuyên

- Những ngƣời có tên hay vị trí trong một chƣơng trình, dự án, đề tài nghiên cứu.

- Những ngƣời tham gia thực hiện một số khía cạnh trong chƣơng trình, dự án hoặc đề tài nghiên cứu

Nhƣ vậy, có thể thấy rằng hợp tác nghiên cứu là việc nhiều cá nhân làm việc với nhau, trao đổi các nội dung có liên quan đến công việc đang thực

kết quả nghiên cứu, hoặc theo nhiều cách thức khác nhau, nhiều công đoạn khác nhau nhƣng đều hƣớng đến sản phẩm của quá trình nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Xây dựng nhóm nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả gắn kết giữa nghiên cứu khoa học và đào tạo sau đại học (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)