CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦA CƠNG TY

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Long Shin (Trang 67 - 73)

CỦA CƠNG TY

Nhân tố khách quan Yếu tố tự nhiên

Việt Nam cĩ hơn 3000 km đường biên giới biển, và 29 tỉnh cĩ đường biên tiếp giáp với biển, là một quốc gia cĩ nghề cá phát triển lâu đời. Biển của Việt Nam là biển nhiệt đới, với 4 ngư trường đánh bắt lớn là ngư trường Hải Phong _ Quảng Ninh, ngư trường Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu, ngư trường quần đảo Hồng Sa , quần đảo Trường Sa và ngư trường Minh Hải – Kiên Giang. Mật độ hải sản của biển Việt Nam ở mức trung bình với sự xuất hiện của đủ các loại cá phổ biến của biển miền nhiệt đới. Cá biệt cĩ một số khu vực duyên hải như Nghệ An, Thanh Hố, Quảng Bình, các tỉnh Đơng Nam Bộ … cĩ mật độ hải sản tương đối cao, là điều kiện thuận lợi đảm bảo cho nguồn nguyên liệu đầu vào của các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản.

Cơng ty cĩ thuận lợi là nằm trong khu vực kinh tế then chốt của Trung Nam Bộ, là trung tâm lớn của ngành nuơi trồng và đánh bắt thủy hải sản ở Việt Nam. Bờ biển Khánh Hồ dài hơn 380 km với tổng diện tích mặt nước cĩ thể khai thác cĩ hiệu quả là khoảng 2 triệu ha. Theo kết quả của viện nghiên cứu biển Nha Trang, nguồn lợi của ngành thủy sản Khánh Hịa và nguồn lợi khai thác ước tính khoảng 92 – 100 ngàn tấn/năm. Điều này chứng tỏ tiềm năng phát triển thủy sản của khu vực này là rất lớn.

Hơn nữa, khí hậu ở vùng biển Khánh Hịa tương đối ơn hịa, ít chịu tác động mạnh mẽ của bão như các nơi khác, lại cĩ điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của nhiều loại thuỷ hải sản, là một khu vực lý tưởng phù hợp cho việc phát triển các ngành thủy hải sản. Nhờ đĩ, mà cơng ty Long Shin cĩ thể đảm bảo nguồn nguyên liệu chất lượng cao cho sản xuất nhằm cung cấp được những sản phẩm cĩ chất lượng cao ra thị trường và dần dần xây dựng nên uy tín thương hiệu trên cả thị trường nội địa và quốc tế.

Yếu tố xã hội

Hiện nay nhu cầu và yêu cầu của xã hội đối với thực phẩm ngày càng cao. Nhu cầu bây giờ khơng cịn đơn thuần chỉ là “ăn no” hay “ăn ngon” mà là “thực phẩm phải đảm bảo đủ chất dinh dưỡng, khơng gây hại cho sức khoẻ và ngày càng tiện dụng”. Lợi ích đối

với sức khỏe của mặt hàng thủy sản thì đã cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu chứng minh, khơng cần phải bàn cãi. Vì vậy, khi đời sống của người dân đã khấm khá dần lên thì mức tiêu dùng đối với các sản phẩm thủy sản cũng tăng lên. Bên cạnh đĩ, tốc độ đơ thị hĩa cao, nhịp sống nhanh làm người dân ngày càng ít cĩ thời gian dành cho cơng việc bếp núc cùng một số lý do khác đã khiến cho nhu cầu về các sản phẩm thủy sản làm sẵn, tiện dụng (sản phẩm giá trị gia tăng) tăng cao. Tại các thị trường chính của cơng ty như Đài Loan, Nhật Bản,… theo nhiều phân tích dự báo thì người tiêu dùng đang cĩ xu hướng chuyển dần từ sử dụng sản phẩm thủy sản đơng lạnh sang các sản phẩm thủy sản giá trị gia tăng. Ngay trên thị trường nội địa, sản phẩm giá trị gia tăng của cơng ty tuy mới đuợc đưa ra tiêu thụ nhưng cũng đã nhanh chĩng gây được sự chú ý của người tiêu dùng, chứng tỏ nhu cầu nội địa đối với sản phẩm này là rất lớn.

Thời gian gần đây các dịch bệnh liên quan đến gà, vịt, heo, bị liên tục xảy ra khắp nơi như dịch cúm gia cầm, bệnh lở mồm long mĩng, bệnh bị điên. Điều đĩ khơng những tạo nên tâm lý e ngại của người tiêu dùng đối với các sản phẩm nêu trên mà cịn khiến chính phủ nhiều nước đưa ra những lệnh cấm nhập khẩu tạm thời các loại thực phẩm là heo, bị, gà, vịt cĩ nguồn gốc từ vùng dịch, tạo ra sự thiếu hụt các khả năng chọn lựa của người tiêu dùng. Do đĩ, các sản phẩm thủy hải sản đã được lựa chọn để thay thế, tất yếu sẽ dẫn đến tăng nhu cầu nhập khẩu thuỷ hải sản, là cơ hội cho cơng ty tăng sản lượng và phát triển thị trường. Nhưng trên thế giới, từng thị trường lại cĩ tiêu chuẩn bắt buộc riêng đối với các sản phẩm được nhập khẩu vào nước họ. Do vậy, cơng ty cần cĩ các phương pháp và cách thức cụ thể Để đáp ứng những địi hỏi khắt khe về yêu cầu kỹ thuật của nước nhập khẩu, để hàng hố của cơng ty cĩ thể thâm nhập sang các thị trường này.

Yếu tố chính phủ

Xác định rõ thuỷ sản là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn cần đẩy mạnh đầu tư phát triển, chính phủ nước ta đã đưa ra nhiều chủ trương, chính sách, đồng thời liên kết và nhận sự hỗ trợ từ các tổ chức quốc tế, tiến hành thực hiện nhiều dự án, nhiều chương trình để hỗ trợ sự phát triển của ngành tại Việt Nam từ ngắn hạn đến trung và dài hạn.

Ở tầm vĩ mơ, chính phủ đã tiến hành các dự án như các dự án dưới sự giúp đỡ của DANIDA nhằm tăng cường bộ máy quản lý hành chính ngành thuỷ sản (STOFA), hỗ trợ nuơi trồng thuỷ sản nước ngọt (SUFA), phát triển tiềm năng nuơi trồng thủy sản nước

mặn và nước lợ (SUMA), nâng cao chất lượng xuất khẩu sản phẩm thủy sản (SEAQID), hỗ trợ cơ cấu lại ngành thuỷ sản và phát triển doanh nghiệp (SEARED). Theo đĩ, Chính phủ mong muốn “đạt được sự tăng trưởng kinh tế bền vững về xã hội và mơi trường trong ngành thuỷ sản theo tiêu chuẩn quốc tế”.

Ở tầm vi mơ, Chính phủ thực hiện ưu đãi cho vay đối với các doanh nghiệp thuỷ sản để họ đổi mới máy mĩc thiết bị cơng nghệ, hiện đại hố quy trình cơng nghệ chế biến và khai thác thủy sản, hỗ trợ các hộ ngư dân vay vốn đĩng tàu phát triển khai thác xa bờ cả về số lượng và chất lượng. Nhờ đĩ, vừa cĩ thể bảo vệ nguồn lợi thủy sản, vừa nâng cao sản lượng đánh bắt. Bên cạnh đĩ là các qui định, các hỗ trợ của chính quyền từng địa phương cho các đơn vị, tổ chức kinh tế trong và ngồi nước đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực này.

Cùng với việc tăng cường thiết lập quan hệ hợp tác kinh tế tốt đẹp với các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, chính phủ Việt Nam đã và đang tạo điều kiện thuận lợi cho sản phẩm thuỷ sản Việt gĩp mặt trên thị trường thế giới, việc phát triển thị trường xuất khẩu của các xí nghiệp sản xuất – chế biến sản phẩm thủy sản xuất khẩu như cơng ty cũng thuận lợi hơn.

Mơi trường quốc tế

Ngay từ những ngày đầu khi đất nước mới thành lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lên đường viếng thăm các quốc gia khác, đặt những nền mĩng đầu tiên cho ngành ngoại giao Việt Nam, cũng như tạo bước đệm cho việc giao lưu kinh tế giữa Việt Nam với thế giới. Kế thừa và phát triển ý chí của Người, Đảng và Nhà nước ta tiếp tục mở rộng quan hệ với các nước bạn trên tồn thế giới, bởi vì để tồn tại và phát triển, chúng ta khơng thể tách mình ra khỏi mơi trường quốc tế. Đối với việc phát triển kinh tế nĩi chung và phát triển ngành thủy sản nĩi riêng, hay cụ thể hơn là đối với việc phát triển thị trường của cơng ty Long Shin, cũng khơng nằm ngồi quy luật đĩ.

Những năm gần đây, quan hệ hợp tác thương mại đầu tư giữa Việt Nam và các nước ngày càng được mở rộng. Với phương châm “Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước” và “hợp tác trên cơ sở tự nguyện bình đẳng, đơi bên cùng cĩ lợi” , tính đến hiện nay Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao cũng nhưđặt vấn đề giao thương kinh tế với hầu hết các quốc gia và vùng lãnh thổ. Đây là điều kiện thuận lợi cho cơng ty tạo lập mối quan hệ

hợp tác kinh doanh bền vững với đối tác nước ngồi, đẩy mạnh xuất khẩu và phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm.

Hiện nay Việt Nam đang là thành viên của ASEAN, AFTA, APEC và ngày 7/11 vừa qua, chúng ta đã hồn tất những bước cuối cùng để cchính thức gia nhập WTO, tổ chức thương mại lớn nhất thế giới. Gia nhập vào tổ chức thương mại quốc tế, trước mắt chúng ta khơng chỉ là những lợi ích mà cịn là những thách thức khơng nhỏ phải đối mặt. Các doanh nghiệp sẽ bị cạnh tranh nhiều hơn nữa, gay gắt hơn nữa bởi các doanh nghiệp nước ngồi, tổ chức kinh tế quốc tế, các cơng ty đa quốc gia, xuyên quốc gia, vốn nhiều, cơng nghệ cao, trình độ nhân cơng tay nghề cao, … Nhưng đĩ cũng là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp kiện tồn bộ máy tổ chức, đổi mới cơng nghệ, tăng năng suất. Xuất khẩu thuỷ sản là ngành kinh doanh hướng ra thị trường thế giới, tất nhiên sẽ chịu ảnh hưởng của mơi trường này. Gia nhập WTO, hạn ngạch, thuế nhập khẩu của thuỷ sản sẽ được gỡ bỏ, giá cả sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu của chúng ta sẽ cạnh tranh hơn trên thị trường. Hơn nữa, gia nhập WTO đồng nghĩa với việc chúng ta sẽ cĩ thể xuất khẩu tới tất cả các nước thành viên của WTO mà khơng phải đối phĩ với hai trở ngại lớn là thuế và hạn ngạch. Cho nên ngồi thách thức, chúng ta cịn cĩ những cơ hội.

Những ngày đầu tháng 11 năm nay, chúng ta cũng đang làm hết sức mình vì sự thành cơng của hội nghị APEC 14. APEC với sự tham gia của 4 trong 8 cường quốc kinh tế thế giới (G8), 3 trong 5 thành viên của hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc là một trong những kênh hợp tác đa phương cĩ quy mơ lớn nhất. Tổ chức thành cơng hội nghị này khơng những tăng cường vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế mà cịn mang đến cho chúng ta cơ hội quảng bá tốt nhất hình ảnh quốc gia, đem lại nhiều cơ hội thuận lợi cho việc phát triển kinh tế..

Tĩm lại mơi trường quốc tế tác động mạnh mẽđến hoạt động của doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp kinh doanh hướng ra thị trường thế giới. Những biến động từ trực tiếp đến gián tiếp hay cĩ những sự kiện tưởng chừng như khơng liên quan đều cĩ thểảnh hưởng đến hoạt động kinh của doanh nghiệp. Cơng ty Long Shin là doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản, nên các kế hoạch định hướng phát triển của cơng ty như hoạt động phát triển thị trường sẽ chịu ảnh hưởng của mơi trường này. Do đĩ, việc nghiên cứu một

trường quốc tếđể cĩ những chính sách, giải pháp kịp thời đúng đắn nhằm tận dụng nhiều hơn những cơ hội và hạn chế tối đa nguy cơ cĩ thể xảy ra là cần thiết.

Nhân tố chủ quan Vốn

Từ số vốn đầu tư ban đầu 1.000.000 USD khi thành lập doanh nghiệp, hiện nay tổng vốn đầu tư của cơng ty (31/12/2005) là 1.592.342,84 USD, tương đương 23.831.441.954 đồng, tăng 59,23% so với ban đầu. Lượng vốn chủ yếu của cơng ty Long Shin là vốn chủ sở hữu và vốn vay.

Do mới thành lập nên lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty phần lớn được dùng để tái đầu tư. Trong giai đoạn này, cơng ty đang tích cực xây dựng thêm xưởng mới, mua sắm mới phương tiện vận tải và máy mĩc thiết bị phục vụ cho sản xuất. Trong giai đoạn tới, cơng ty vẫn cần nhiều vốn hơn nữa đểđẩy mạnh sản xuất, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, tiết kiệm chi phí đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của cơng ty. (Hiệu quả sử dụng vốn của cơng ty đã được phân tích ở phần trên)

Ngồi ra, do cơng ty là đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu nên sự biến động của tỷ giá trên thị trường thường xuyên cĩ ảnh hưởng khơng nhỏđến hoạt động kinh doanh của cơng ty. Các năm qua, thu từ lãi do chênh lệch tỷ giá của cơng ty luơn chiếm hơn 90% tổng doanh thu tài chính của cơng ty, cịn lỗ do chênh lệch tỉ giá giảm dần, cĩ năm khơng cĩ, chứng tỏ rằng cơng ty đã làm tốt cơng tác dự báo tỉ giá.

Vốn chính là máu của doanh nghiệp nên cơng ty cần áp dụng những phương cách hợp lý để bảo tồn vốn cho doanh nghiệp. Trên cơ sở bảo tồn và phát triển vốn doanh nghiệp, cơng ty mới cĩ thể tính đến chuyện phát triển thị trường. Bởi vì cho dù là xâm nhập vào thị trường cũ hay phát triển trên một thị trường mới, tất yếu đều cần cĩ cĩ sự đảm bảo của nguồn tài chính phía sau, đĩ chính là vốn.

Nguyên liệu

Đối với các cơng ty chuyên kinh doanh sản xuất chế biến hàng thủy sản và thực phẩm xuất khẩu như Long Shin, nguồn nguyên liệu và cơng tác thu mua nguyên vật liệu là khâu đầu vào quan trọng của sản xuất. Hiện nay, nguồn nguyên liệu của cơng ty được thu mua từ Quảng Bình, Quảng Trị, Huế, Đà Nẵng cho đến Qui Nhơn, Phú Yên, Khánh Hịa, Ninh Thuận và một số tỉnh miền tây như Cần Thơ, Cà Mau. Trong đĩ, thu mua chủ

yếu là ở Nha Trang, Cam Ranh. Bởi vì đặc thù của nguyên vật liệu thủy hải là rất dễ giảm phẩm cấp; mà nguyên vật liệu khơng tốt thì khơng thể đảm bảo chất lượng hàng hĩa. Cơng ty cĩ một tổ chuyên làm nhiệm vụ trực tiếp đi thu mua nguyên vật liệu Hàng năm vào mùa vụ, nhân viên tổ thu mua đều lập trạm thu mua tại các vùng nhằm đảm bảo nguồn cung nguyên liệu cho doanh nghiệp.

Hiện nay, giá nguyên vật liệu thuỷ sản đã tăng cao. Một phần là do giá xăng dầu tăng khiến chi phí vận chuyển, đánh bắt tăng. Một phần là do thời tiết mấy năm nay biến động nhiều làm giảm hiệu quả đánh bắt khai thác. Chính những nguyên nhân này đã đẩy giá nguyên vật liệu tăng, kéo theo giá thành phẩm tăng, cĩ thể làm giảm sức cạnh tranh về giá của sản phẩm trên thị trường. Quan sát tình hình xuất khẩu của cơng ty 2 năm vừa qua, ta thấy rằng cĩ rất nhiều đơn hàng, nhiều thị trường cơng ty khơng thể xuất khẩu liên tục là vì khơng cĩ đủ nguyên liệu. Nguyên liệu thủy sản lại chỉ cĩ theo mùa cho nên muốn đảm bảo nguồn cung nguyên liệu khơng cĩ cách nào hơn là phải dự trữ. Hiện tại cơng đang cĩ kế hoạch xây dựng thêm nhà kho để dự trữ nguyên liệu và hàng hĩa.

Muốn phát triển thị trường, trước hết, cơng ty phải đảm bảo được nguồn cung nguyên liệu ổn định và ngày càng tăng, đảm bảo quanh năm đều cĩ nguyên liệu để cung ứng. Các thị trường xuất khẩu truyền thống của cơng ty từ trước đến nay đa phần là thị trường châu Á, khơng cĩ yêu cầu quá khắt khe đối với nguyên liệu sản phẩm đầu vào nhưng nếu trong tương lai, cơng ty muốn xuất khẩu sang các thị trường mới như EU thì việc nâng cao chất lượng nguyên liệu thu mua đầu vào là cần thiết.

Cơng nghệ

Do mới thành lập năm 2001, nên hệ thơng máy mĩc thiết bị của cơng ty là tương đối mới. Tuy vậy, cơng ty vẫn liên tục trang bị thêm máy mĩc thiết bị mới, nhập khẩu máy mĩc cơng nghệ sản xuất hiện đại về để nâng cao về chất lượng sản phẩm sản xuất, đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mơ và gia tăng sản lượng sản xuất xuất khẩu.

Năm 2003, giá trị máy mĩc thiết bị nhập khẩu của cơng ty là 94.080 USD, gồm băng chuyền, hệ thống kho lạnh, máy cắt tơm, máy nén + bình ngưng và máy hút chân khơng các loại. Năm 2004, cơng ty lại nhập khẩu thêm máy hút chân khơng. Đáp ứng nhu cầu mở rộng quy mơ sản xuất, xây xưởng mới, lượng máy mĩc thiết bị nhập khẩu của cơng ty năm 2005 đạt giá trị lên tới 36.343,50 USD. Máy mĩc thiết bị nhập khẩu của cơng ty

trong năm này chủ yếu phục vụ yêu cầu tinh chế sản phẩm và sản xuất các sản phẩm giá trị gia tăng như máy tạo viên, máy thái rau quả, lị chiên, lị sấy, …

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Long Shin (Trang 67 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)