L Ờ I M Ở ĐẦ U
B ng 21: D ự toán chi phí cho gi ả i pháp t ă ng doanh thu 48
Kế hoạch Chênh lệch (±) Định mức(tháng) Năm kế hoạch Phiếu giảm giá Đồng 0 10,000,000 30,000,000 30,000,000 Khuyến mại theo mùa Đồng 0 800,000 9,600,000 9,600,000 Miễn phí bữa tối Đồng 0 7,000,000 21,000,000 21,000,000 Các cuộc thi Đồng 0 14,500,000 29,000,000 29,000,000 Gói mang về Đồng 0 2,000,000 24,000,000 24,000,000 Quảng cáo, marketing Đồng 35,450,000 1,500,000 18,000,000 3,500,000 Tổng Đồng 35,450,000 35,800,000 131,600,000 96,150,000 3.2.1.3 Đánh giá Ta thấy tỷ số , , , , ≅ 2.71 là rất cao. Nhưng nếu đem so giá trị tăng với tổng chi phí của năm 2013, thì con số chỉ là , , , , , ≅ 0.01 so với tổng chi phí của năm 2013. Sự tăng này là không đáng kể so với tổng chi phí. Do vậy, các giải pháp trên rất khả thi để thực hiện.
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh 49
3.2.2 Giải pháp giảm chi phí
3.2.2.1 Cơ sở giải pháp
Cùng với việc tăng doanh thu thì các biện pháp giảm chi phí cũng là nhóm biện pháp đầu tiên được quan tâm để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Một doanh nghiệp có doanh thu cao nhưng sẽ là không đạt được hiệu quả khi chi phí quá lớn,
đôi lúc chi phí quá lớn có thể làm doanh nghiệp rơi vào tình trạng thua lỗ mặc dù doanh thu rất cao. Vì vậy muốn nâng cao hiệu quả kinh doanh thì phải tiến hành
đồng thời hai nhóm biện pháp tăng doanh thu - giảm chi phí hoặc giữ vững doanh thu - giảm chi phí hoặc doanh thu và chi phí cùng giảm nhưng mức độ giảm chi phí nhiều hơn thì mới đạt được hiệu quả.
Thông qua phân tích, ta nhận thấy cùng với việc doanh thu nhà hàng tăng nhanh thì chi phí cũng liên tục tăng. Do đó, nhà hàng cần có biện pháp để giảm tối
đa chi phí sử dụng.
3.2.2.2 Nội dung thực hiện
Chi phí của nhà hàng bao gồm: chi phí mua hàng, chi phí quản lý, chi phí công nhân viên, bảo hiểm, thuế… Trong đó, chi phí bảo hiểm và thuế là bắt buộc nên không thể giảm được. Còn về các chi phí kia chúng ta sẽ xem xét, để đưa ra cách giảm thích hợp. cụ thể:
Giảm chi phí mua hàng: nhà hàng không nên chỉ mua hàng của 1 doanh nghiệp duy nhất mà nên chia ra mua của nhiều doanh nghiệp khách nhau. Từ đó, nhà hàng đưa ra những so sánh về chất lượng sản phẩm, giá cả, dịch vụ kèm theo, phí vận chuyển,…để chọn từ 2 đến 3 doanh nghiệp cung cấp nguồn hàng chủ yếu cho nhà hàng. Việc chọn 2 đến 3 doanh nghiệp, nhằm tránh tình trạng thiếu hụt hàng khi chỉ mua của 1 doanh nghiệp duy nhất.
Giảm chi phí vận chuyển: nhưđã nói trong phần giảm chi phí mua hàng, nhà hàng nên lựa chọn mua hàng của doanh nghiệp có kèm theo dịch vụ giao hàng miễn phí. Điều này góp phần đáng kể làm giảm chi phí doanh nghiệp. Nếu là loại hàng hóa giao hàng có tính phí, hoăc nhà hàng tự vận chuyển, thì nhà hàng có thể thuê dich vụ vận chuyển của các công ty giao hàng trên khắp thành phố, tuy vẫn tốn chi phí nhưng sẽ ít hơn chi phí nếu nhà hàng tự vận chuyển.
50 SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh Giảm chi phí lưu trữ: để giảm chi phí lưu trữ, nhà hàng cần xem xét kỹ trước
khi ra quyết định mua hàng, đánh giá xem mức độ cần thiết, tính thanh khoản của món hàng là nhanh hay chậm, nhiều hay ít để có quyết định đặt hàng đúng thời
điểm, giảm được tối đa chi phí lưu trữ.
Giảm chi phí quản lý, nhân sự: cải tiến bộ máy quản lí của nhà hàng sao cho hợp lý, có sự phân công rõ ràng. Do tính chất của ngành nghề là theo mùa vụ nên vào mùa thấp điểm, lượng khách đến với nhà hàng rất ít, có lúc con số này là 0. Do vậy, nhà hàng nên triển khai kế hoạch “nghỉ phép bắt buộc không trả lương”.
Với kế hoạch này, nhà hàng cần thông báo và hướng dẫn nhân viên biết rõ những điều khoản khi áp dụng. Đối với những nhân viên làm việc bán thời gian của nhà hàng sẽđược cắt giảm thời gian làm việc, còn với nhân viên chính thức thì có làm sẽ có lương, làm ngày nào trả công ngày đó, chỉ không trả công nếu họ tự xin nghỉ trong thời gian triển khai kế hoạch. Thời gian triển khai từ tháng đầu tháng 7
đến cuối tháng 8 hằng năm.
Dự toán chi phí cho giải pháp:
Bảng 22: Dự toán chi phí cho giải pháp giảm chi phí ĐVT Năm 2013