- Đáp ứng nhu cầu nhu cầu phát triển của hoạt động sản xuất và kêu gọi đầu tư của tỉnh Khánh Hịa, ngày 11/11/1997 Thủ Tướng Chính Phủ ký quyết định số 951/QĐ-TTg quyết định thành lập khu cơng nghiệp Suối Dầu, docơng ty TNHH một thành viên Thương mại và Đầu tư Khánh Hịa làm chủ đầu tư.
- Ngày 09/07/1998 tổ chức lễ khởi cơng xây dựng KCN Suối Dầu. Ngày 25/07/2002 Ban quản lý dự án KCN Suối Dầu được chuyển đổi thành Xí nghiệp phát triển hạ tầng KCN Suối Dầu.
- Đến tháng 06/2008, Xí nghiệp phát triển hạ tầng KCN Suối Dầu được cổ phần hĩa thành cơng ty cổ phần KCN Suối Dầu (SUDAZI).
- SUDAZI cĩ vị trí tại Đơng Nam tỉnh Khánh Hịa, thuộc xã Suối Tân- huyện Cam Lâm. Nắm trong tay nhiều lợi thế về vị trí địa lý, nằm gần đường hàng hải quốc tế (cảng Cam Ranh), sân bay nên thuận lợi cả mặt đường sắt, đường bộ, đường thủy và đường hàng khơng:
Cách thành phố Nha Trang 25km đường bộ. Cách cảng Cam Ranh - Ba Ngịi 35km. Cách sân bay quốc tế Cam Ranh 27km.
Cách cảng trung chuyển container Vịnh Vân Phong 80km về phía nam. Nằm trên trục Quốc Lộ 1A.
Với vị thế lý tưởng này, SUDAZI là điểm hẹn cơng nghiệp lý tưởng thu hút đầu tư của khu vực miền Trung nĩi riêng và của cả nước nĩi chung.
1.2.1.2 Cơ sở hạ tầng
Trải qua hơn 15 năm hoạt động, hiện tại SUDAZI đã hồn thành đầu tư xây dựng giai đoạn 1 với diện tích gần 78 ha.
a) Đường giao thơng:
Gồm tuyến đường chính nối với Quốc Lộ 1A, các tuyến đường phụ được xây dựng và quy hoạch nhằm đảm bảo cho hoạt động giao thơng và vận chuyển hàng được an tồn và thuận lợi.
b) Cấp điện:
Trạm biến áp 110 kV - 2 x 25 MVA, đảm bảo cung cấp điện đầy đủ và ổn định cho sản xuất và sinh hoạt cho tồn khu cơng nghiệp.
c) Trạm cấp nước sạch:
Làm nhiệm vụ xử lý và cấp nước sạch cho các doanh nghiệp trong khu cơng nghiệp. Việc cung cấp nước được thực hiện qua hợp đồng kinh tế về việc mua bán nước sạch, căn cứ theo Luật Thương Mại năm 2005 và theo nhu cầu của các bên. Bảo đảm yêu cầu tiêu chuẩn nước sạch theo TCVN 1329/2002/BYT-QĐ.
Nhà máy cĩ cơng suất 10000 m3/ngày đêm, cung cấp đầy đủ nước cho sinh hoạt và sản xuất.
d) Hệ thống xử lý nước thải:
Được xây dựng và hoạt động trong giai đoạn 1 là 5000 m3/ngày đêm. Trong tương lai sẽ nâng cao cơng suất lên thành 7500 m3/ngày đêm. Nước thải sau khi được xử lý sơ bộ tại từng cơng ty sẽ được đưa về hệ thống xử lý chung của khu cơng nghiệp.
Nước thải sản xuất và nước thải sinh hoạt được xử lý và kiểm sốt chặt chẽ khi được xả ra mơi trường. Nước thải sau xử lý đạt QCVN 40:2011 cột A.
e) Hệ thống thốt nước:
Hệ thống thốt nước mưa được xây dựng với đường ống trên 10 km đảm bảo thốt nước nhanh, khơng gây ngập úng cho khu cơng nghiệp khi cĩ mưa lớn.
f) Dịch vụ bưu chính viễn thơng:
Mạng lưới viễn thơng hiện đại, đạt tiêu chuẩn Quốc Tế đáp ứng tốt mọi yêu cầu của nhà đầu tư.
g) Các tiện ích cơng cộng:
- Hệ thống cây xanh tạo cảnh quan xanh, sạch, đẹp.
- Các dịch vụ thuế quan, hải quan, ngân hàng,… được thực hiện ngay tại khu cơng nghiệp.
- Các cơng trình phục vụ nhu cầu giải trí, thể thao, nhà ăn, giải khát, bãi đậu xe, nhà kho,…
1.2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ
Chức năng:
Khu cơng nghiệp Suối Dầu do cơng ty cổ phần khu cơng nghiệp Suối Dầu trực tiếp quản lý cĩ chức năng kinh doanh cơ sở hạ tầng khu cơng nghiệp, xây dựng các cơng trình dân dụng và cơng nghiệp, kinh doanh bất động sản, dịch vụ ăn uống và kinh doanh các dịch vụ cơng nghiệp khác.
Nhiệm vụ
Đến nay SUDAZI đã cĩ 41 doanh nghiệp đã và đang thuê đất đầu tư sản xuất, tập trung đa ngành nghề như:
Cơng ty TNHH Hải Long. Cơng ty TNHH Hải Vương. Cơng ty TNHH Trúc An. Cơng ty TNHH Long Shin, …
- Ngồi ra cịn cĩ một số doanh nghiệp sản xuất bên lĩnh vực khác: Cơng ty TNHH may mặc đồ bơi Thống Nhất.
Cơng ty cổ phần SX-TM Hồng Châu. Cơng ty TNHH Granite Đại Thành. Cơng ty TNHH Komega-X,…
Cĩ khoảng 70% các doanh nghiệp hoạt động chế biến thủy sản xuất khẩu nên nhiệm vụ trọng tâm của SUDAZI là đáp ứng nhu cầu sử dụng nước sạch và xử lý nước thải của các doanh nghiệp này, đảm bảo an tồn cho mơi trường xung quanh.
1.2.1.4 Cơng cụ pháp lý
Cơng cụ pháp lý cơng ty áp dụng để quản lý khu cơng nghiệp là: Luật Đất Đai sửa đổi.
Luật Thương Mại. Luật đầu tư.
Nghị định 29/2008.
Nghị định về thốt nước đơ thị và khu cơng nghiệp.
Quy định về khu cơng nghiệp, khu chế suất và khu kinh tế. Bộ tiêu chuẩn về nước thải QCVN 40:2011.
Bộ tiêu chuẩn về nước sạch
Các loại tiêu chuẩn xả thải và đo lường chất lượng khác. Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2000.
1.2.2. Tổng quan về Trung Tâm xử lý nƣớc thải khu cơng nghiệp Suối Dầu
Hình 1.5: Trung Tâm xử lý nước thải Khu cơng nghiệp Suối Dầu
Trung Tâm xử lý nước thải nằm trên đường số 02 trong khu cơng nghiệp Suối Dầu với cơ sở hạ tầng tương đối đầy đủ, gồm:
Phịng thí nghiệm: cĩ nhiệm vụ kiểm tra các thơng số chất lượng nước thải (COD, BOD5, ΣN, ΣP) đầu vào và đầu ra của hệ thống xử lý nước thải tại Trung Tâm, được trang bị khá đầy đủ các trang thiết bị và hĩa chất cần thiết.
Phịng điều hành: cĩ nhiệm vụ vận hành và giám sát hệ thống. Phịng làm việc, kho hĩa chất, phịng trực, …
Nhiệm vụ của Trung Tâm là nơi tiếp nhận và xử lý nước thải của các doanh nghiệp trong khu cơng nghiệp. Nước thải sau khi được xử lý sơ bộ (đạt QCVN 40:2011 cột B) tại từng doanh nghiệp sẽ được xả vào đường ống dẫn đi vào hệ thống của Trung Tâm, tại đây nước thải được xử lý để đạt theo QCVN 40:2011 cột A và được xả ra ngồi mơi trường.
Phí dịch vụ đối với các hoạt động cấp nước sạch và xử lý nước thải tại khu cơng nghiệp như sau (bắt đầu thực hiện từ tháng 01/2013):
Giá nước sạch (chưa VAT): 6.200 đồng/m3.
Giá xử lý nước thải: Giá trị giới hạn tối đa cho phép của từng chỉ tiêu nước thải được áp dụng theo Bảng 1.3 (áp dụng theo QCVN 40:2011)
Bảng 1.3. Khung giá xử lý nước thải
TT Tên chỉ tiêu
Các thơng số ơ nhiễm Giá trị tối đa
cho phép (Cmax) Trên B Cột A Cột B 1 pH 6-9 5,5-9 2 COD (mg/l) 67,5 135 136- 200 201- 300 301- 400 401- 600 601- 800 >800 3 TSS (mg/l) 50 100 101- 200 - - - - - 4 ΣN (mg/l) 20 40 41-50 51-59 60 - - - 5 ΣP (mg/l) 4 6 6,1-7 7,1-7,9 8 - - - 6 Coliform (MPN/100 ml) 3000 5000 - - - - Phí xử lý nước thải 2.000 đ/m3 5.500 đ/m3 8.400 đ/m3 10.500 đ/m3 13.600 đ/m3 16.800 đ/m3 18.000 đ/m3 24.000 đ/m3
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Hệ thống xử lý nước thải tập trung tại Trung Tâm xử lý nước thải khu cơng nghiệp Suối Dầu (xã Suối Tân, huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hịa).
2.2. Nội dung nghiên cứu
- Khảo sát hiện trạng Trung Tâm xử lý nước thải, thu thập các số liệu thiết kế của các cơng trình đơn vị trong hệ thống xử lý nước thải hiện tại của Trung Tâm.
- Nghiên cứu tài liệu về cơng nghệ xử lý nước thải và các bản vẽ kỹ thuật thi cơng của hệ thống xử lý nước thải tại Trung Tâm.
- Phân tích các chỉ tiêu nước thải: pH, BOD5, COD, TSS, ΣN, ΣP ở đầu vào và đầu ra của Trung Tâm từ 01/03/2013 đến 26/04/2013.
- Tính tốn thiết kế kỹ thuật và kinh tế cho các cơng trình theo phương án cải tiến.
2.3. Hĩa chất:
- Dung dịch chuẩn FAS [(NH4)2.Fe(SO4)2.6H2O] 0,125 N - Dung dịch K2Cr2O7 0,04 N
- Dung dịch Ag2SO4
- H2SO4 đậm đặc - KOH
- Giấy lọc tiêu chuẩn (glass filter 0,45 µm).
- Thuốc thử potasium persulfate; sodium metabisulfate; NaOH 1,54N (dùng để xác định ΣN, ΣP)
- Chỉ thị ferroin.
2.4. Dụng cụ và thiết bị
2.4.1. Dụng cụ:
- Bình tam giác; bình định mức; pipet; buret; bình tia; quả bĩp; ống nghiệm; kẹp gắp giấy lọc; phễu lọc; bộ lọc chân khơng; đĩa cân bằng nhơm; bình hút ẩm.
2.4.2. Thiết bị
- Thiết bị phá mẫu model EC06 (VELP, Italy)
- Cân phân tích 0,1 mg Precisa model XB 120A (Precisa, Thụy Sĩ) - Tủ BOD và chai đo Oxitop
- Tủ sấy
- Máy phá mẫu HANNA HI839800
- Máy đo quang đa chỉ tiêu HANNA HI83214
2.5. Phƣơng pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu tại hiện trƣờng
2.5.1. Vị trí, tần suất, thời gian lấy mẫu
a) Vị trí lấy mẫu:
- Mẫu được lấy trực tiếp tại vị trí cĩ dịng chảy xáo trộn liên tục:
Nước thải đầu vào: mẫu lấy tại hố gom nước thải, trước song chắn rác tại
Trung Tâm xử lý nước thải.
Nước thải đầu ra: lấy mẫu tại cửa xả thải, sau bể điều hịa sinh học.
Mẫu nước thải được lấy là mẫu tổ hợp (lấy tại 3 vị trí khác nhau), thể tích mỗi mỗi lần lấy tối thiểu 500 ml. Mẫu được lấy vào các chai nhựa PE, đựng đầy (khơng cĩ khoảng trống khơng khí)
b) Tần suất và thời gian lấy mẫu:
- Lấy và phân tích mẫu được tiến hành một lần trong ngày vào lúc 9h sáng. Tiến hành phân tích từ ngày 01/03/2013 đến ngày 26/04/2013.
2.5.2. Phương pháp bảo quản mẫu
Mẫu sau khi lấy được đưa về phịng thí nghiệm của Trung Tâm xử lý nước thải khu cơng nghiệp Suối Dầu và được phân tích ngay trong ngày.
2.6. Phƣơng pháp phân tích mẫu ở phịng thí nghiệm
2.6.1. Nhiệt độ: được đo ngay tại hiện trường sau khi lấy mẫu bằng nhiệt kế.
2.6.2. pH: đo trực tiếp ngay tại hiện trường sau khi lấy mẫu bằng giấy quỳ tím.
2.6.3. Phân tích COD: theo phương pháp Kalidicromat (TCVN 6491:1999) (Phụ lục 3.a).
Nguyên tắc: Trong mơi trường acid sunfuric đặc, với sự cĩ mặt của xúc tác Ag2SO4 và đun nĩng, K2Cr2O7 oxi hĩa các hợp chất hữu cơ. Chuẩn độ lượng dư K2Cr2O7 bằng dung dịch chuẩn độ FAS với chỉ thị feroin cho đến lúc màu của dung dịch chuyển từ xanh lục sang màu nâu đỏ.
2.6.4. Phân tích BOD5: theo phương pháp chai đo Oxitop (Phụ lục 3.b). 2.6.5. Phân tích TSS: theo phương pháp khối lượng (Phụ lục 3.c).
2.6.6. Phân tích ΣN: phương pháp trắc quang so màu (đo trực tiếp trên máy HANNA HI83214; xem phụ lục 3.d).
Nguyên tắc: Ở nhiệt độ cao, các hĩa chất trong thuốc thử potasium persulfate
chuyển hĩa các dạng nitơ trong mẫu nước thải thành dạng nitrat. Nitrat phản ứng với chất chỉ thị trong ống nghiệm và được xác định bằng phương pháp so màu.
2.6.7. Phương pháp phân tích ΣP: dùng phương pháp trắc quang so màu (đo trực tiếp trên máy HANNA HI83214; xem phụ lục 3.e).
Nguyên tắc: Dung dịch orthophosphate (PO43-, HPO42-, H2PO4-, H3PO4), dưới điều kiện axit, sẽ phản ứng với ammonium molybdate (NH4)2MoO4 tạo thành dạng axit heteropoly và axit molybdophotphoric. Khi cĩ mặt chất xúc tác vanadium (V) tạo thành axit vanadomolybdophosphoric cĩ màu vàng. Cường độ màu này tỷ lệ với nồng độ photphat trong dung dịch.
PO43- + 12(NH4)2MoO4 + 24H+ (NH4)3PO4.12MoO3 + 21NH4 +12H2O
2.7.Phƣơng pháp xử lý số liệu
Mỗi chỉ tiêu nước thải được phân tích 3 lần song song rồi lấy giá trị trung bình theo cơng thức: n n i i n ( ) 1 Trong đĩ : là giá trị trung bình. n: số lần thực hiện thí nghiệm.
Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG XỬ LÝ CỦA TRUNG TÂM XỬ LÝ NƢỚC THẢI KHU CƠNG NGHIỆP SUỐI DẦU THẢI KHU CƠNG NGHIỆP SUỐI DẦU
3.1.1. Đặc tính nƣớc thải đầu vào và thơng số thiết kế
3.1.1.1 Đặc tính nước thải đầu vào
- Nước thải đầu vào tại Trung Tâm đã được xử lý sơ bộ tại các cơng ty và đạt QCVN 40:2011 cột B.
- Nước thải chủ yếu ở khu cơng nghiệp là nước thải chế biến thủy sản, nên thành phần chủ yếu là COD, BOD, N, P, và TSS. Đặc biệt hàm lượng N, P thường rất cao nếu khơng xử lý tốt cĩ thể gây hiện tượng phú dưỡng hĩa cho nguồn tiếp nhận. N và P ở dạng vơ cơ phát sinh từ quá trình ướp đơng và chế biến thủy sản, đặc biệt là trong nước rửa cá, tơm.
- Hàm lượng COD, BOD, N, P… cĩ nhiều biến động giữa các ngày trong tháng, thường xuyên vượt quá tiêu chuẩn cho phép tiếp nhận của Trung Tâm.
3.1.1.2 Thơng số thiết kế của hệ thống
- Lưu lượng nước xử lý theo thiết kế của hệ thống là 5000 m3/ngày đêm. - Nước thải sau xử lý đạt TCVN 5945:1995 cột A.
Bảng 3.1. Thơng số thiết kế hệ thống xử lý nước thải của Trung Tâm
STT Thơng số Đơn vị
Thơng số nước thải đầu
vào
Nước thải đầu ra đạt TCVN5945:1995 cột A 1 pH 5,8÷ 7 6÷ 9 2 COD mg/l ≤500 50 3 BOD5(200C) mg/l 250÷350 20 4 TSS mg/l 150 50 5 N mg/l 100 30 6 P mg/l 15 4 7 Nhiệt độ 0C 25-550C 40
3.1.2 Hiện trạng hệ thống xử lý nƣớc thải của Trung Tâm
3.1.2.1 Sơ đồ cơng nghệ của hệ thống xửlý nước thải tại Trung Tâm
Hình 3.1. Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải tại Trung Tâm
Song chắn rác
Bể điều hịa
Hồ điều hịa (sinh học) Bể lắng 1
Mương lắng cát + Phân phối nước
Bể lắng 2 Bể khử trùng Bể Aerotank Nước thải Nguồn tiếp nhận Cấp khí Cấp khí Hĩa chất Bể tái sinh bùn tuần hồn Bể nén bùn Máy ép bùn Bùn hồi lưu Sân phơi bùn Xử lý định kỳ Sân phơi cát Hố gom
Thuyết minh quy trình cơng nghệ:
Nước thải sau sản xuất được các doanh nghiệp xử lý sơ bộ và xả vào hố gom. Nước thải theo đường ống dẫn về Trung Tâm, đi qua song chắn rác để loại bỏ các rác thải cĩ kích thước lớn và vào bể điều hịa.
Bể điều hịa cĩ nhiệm vụ điều hịa lưu lượng và nồng độ các thành phần trong nước thải. Để tăng tính đồng nhất cho nước thải thì tiến hành cấp khí, nước thải sau đĩ được bơm lên mương phân phối cĩ chức năng lắng cát và dẫn vào bể lắng 1.
Tại bể lắng 1 nước được dẫn vào ống trung tâm bể đi từ dưới lên, thời gian lưu nước thường từ 2 ÷ 6 giờ tùy thuộc chất lượng nước đầu vào. Nước thải sau lắng sẽ tràn qua máng răng cưa vào máng thu nước và đi vào ống dẫn sang bể aerotank. Tại bể aerotank tiến hành cấp khí liên tục bằng hệ thống ống cĩ đục lỗ đặt dưới đáy bể, khí được cấp từ bơm thổi khí tại trạm thổi khí. Quá trình oxy hĩa chất hữu cơ cĩ trong nước thải được thực hiện nhờ vi sinh vật hơ hấp hiếu khí và hơ hấp tùy tiện. Thời gian lưu nước ở bể aerotank từ 4 ÷ 8 giờ.
Sau khi qua bể aerotank nước thải theo ống dẫn vào bể lắng 2. Tại đây sẽ xảy ra quá trình lắng bùn hoạt tính và cặn. Nước thải sau lắng sẽ tràn qua máng răng cưa vào máng dẫn đi theo đường ống qua bể tiếp xúc để tiến hành cơng đoạn khử trùng. Nước thải sau khi được khử trùng bằng các hợp chất khử trùng (clo, hợp chất của clo,…) sẽ cho ra hồ điều hịa sinh học. Tại đây diễn ra quá trình tự làm sạch của nước thải bằng vi sinh vật hiếu khí và tùy tiện, cĩ kết hợp với các thực vật thủy sinh trong hồ như bèo lục bình, rau muống, tảo,…Các thực vật thủy sinh này hấp thụ tốt