Sơ đồ cơng nghệ của hệ thống xử lý nước thải tại Trung Tâm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và tính toán thiết kế cải tiến hệ thống xử lý của Trung tâm xử lý nước thải Khu công nghiệp Suối Dầu (huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa) (Trang 42 - 44)

Hình 3.1. Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải tại Trung Tâm

Song chắn rác

Bể điều hịa

Hồ điều hịa (sinh học) Bể lắng 1

Mương lắng cát + Phân phối nước

Bể lắng 2 Bể khử trùng Bể Aerotank Nước thải Nguồn tiếp nhận Cấp khí Cấp khí Hĩa chất Bể tái sinh bùn tuần hồn Bể nén bùn Máy ép bùn Bùn hồi lưu Sân phơi bùn Xử lý định kỳ Sân phơi cát Hố gom

 Thuyết minh quy trình cơng nghệ:

Nước thải sau sản xuất được các doanh nghiệp xử lý sơ bộ và xả vào hố gom. Nước thải theo đường ống dẫn về Trung Tâm, đi qua song chắn rác để loại bỏ các rác thải cĩ kích thước lớn và vào bể điều hịa.

Bể điều hịa cĩ nhiệm vụ điều hịa lưu lượng và nồng độ các thành phần trong nước thải. Để tăng tính đồng nhất cho nước thải thì tiến hành cấp khí, nước thải sau đĩ được bơm lên mương phân phối cĩ chức năng lắng cát và dẫn vào bể lắng 1.

Tại bể lắng 1 nước được dẫn vào ống trung tâm bể đi từ dưới lên, thời gian lưu nước thường từ 2 ÷ 6 giờ tùy thuộc chất lượng nước đầu vào. Nước thải sau lắng sẽ tràn qua máng răng cưa vào máng thu nước và đi vào ống dẫn sang bể aerotank. Tại bể aerotank tiến hành cấp khí liên tục bằng hệ thống ống cĩ đục lỗ đặt dưới đáy bể, khí được cấp từ bơm thổi khí tại trạm thổi khí. Quá trình oxy hĩa chất hữu cơ cĩ trong nước thải được thực hiện nhờ vi sinh vật hơ hấp hiếu khí và hơ hấp tùy tiện. Thời gian lưu nước ở bể aerotank từ 4 ÷ 8 giờ.

Sau khi qua bể aerotank nước thải theo ống dẫn vào bể lắng 2. Tại đây sẽ xảy ra quá trình lắng bùn hoạt tính và cặn. Nước thải sau lắng sẽ tràn qua máng răng cưa vào máng dẫn đi theo đường ống qua bể tiếp xúc để tiến hành cơng đoạn khử trùng. Nước thải sau khi được khử trùng bằng các hợp chất khử trùng (clo, hợp chất của clo,…) sẽ cho ra hồ điều hịa sinh học. Tại đây diễn ra quá trình tự làm sạch của nước thải bằng vi sinh vật hiếu khí và tùy tiện, cĩ kết hợp với các thực vật thủy sinh trong hồ như bèo lục bình, rau muống, tảo,…Các thực vật thủy sinh này hấp thụ tốt các thành phần hữu cơ (N, P) cĩ trong nước thải, rễ của chúng đĩng vai trị như lớp lưới lọc làm giảm đáng kể các thành phần cặn lơ lửng và là giá thể cho các vi sinh vật dính bám.

Nước sau thời gian lưu tại hồ điều hịa sinh học sẽ theo mương dẫn ra nguồn tiếp nhận xả ra suối.

Phần cặn và bùn được lắng xuống đáy bể lắng 1 và bể điều hịa sẽ được bơm về bể nén bùn. Bùn hoạt tính được lắng ở bể lắng 2 sẽ được chia làm hai dịng:

 Một phần bùn được bơm hồi lưu về bể tái sinh bùn tuần hồn, tại đây bùn hoạt tính được nuơi và cung cấp cho bể aerotank để bắt đầu cho chu kỳ hoạt động tiếp theo.

 Một phần bùn được bơm về bể nén bùn.

Phần bùn khơng cịn khả năng tái sử dụng được chứa trong bể nén bùn sẽ được xử lý bằng hai cách:

 Xử lý bằng máy ép bùn băng tải cĩ sử dụng hĩa chất để ép và đem đi phơi, định kỳ được thu gom bởi cơ quan khác.

 Bùn được đem đi phơi ở sân phơi bùn sau đĩ được đưa đi chơn lấp hoặc làm phân bĩn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và tính toán thiết kế cải tiến hệ thống xử lý của Trung tâm xử lý nước thải Khu công nghiệp Suối Dầu (huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa) (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)