Đánh giá tính khả thi của phƣơng án cải tiến

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và tính toán thiết kế cải tiến hệ thống xử lý của Trung tâm xử lý nước thải Khu công nghiệp Suối Dầu (huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa) (Trang 82 - 101)

Ưu điểm của hệ thống xử lý nước thải cải tiến so với hệ thống hiện tại của Trung Tâm:

- Nâng cao hiệu quả xử lý nước thải, đảm bảo chất lượng nước thải đầu ra đạt QCVN 40:2011 theo cột A.

- Giảm tải lượng chất ơ nhiễm đầu vào bể aerotank, tránh được tình trạng nước thải đầu vào cĩ hàm lượng chất ơ nhiễm quá cao làm chết vi sinh vật trong bể aerotank.

- Lượng khí thu được từ bể UASB cĩ thể sử dụng được vào các mục đích khác.

- Phương án cải tiến phù hợp với hiện trạng nước thải đầu vào hiện nay của khu cơng nghiệp.

- Bể lắng cát được bố trí trước bể điều hịa nên hiệu quả lắng cát cao, giải quyết được hiện tượng cát lẫn trong nước thải làm cản trở các quá trình xử lý phía sau.

- Bùn được phơi và xử lý tốt.

- Hệ thống xử lý cải tiến đơn giản, dễ vận hành và quản lý.

Nhược điểm của hệ thống xử lý nước thải cải tiến:

- Tốn diện tích đất lớn để xây dựng sân phơi bùn.

- Tốn chi phí cao trong xây dựng bể UASB và sân phơi bùn.

Tuy nhiên, với những ưu điểm và thời gian hồn vốn đầu tư ngắn, việc áp dụng phương án cải tiến cho Trung Tâm mang tính khả thi cao, phù hợp với điều kiện hoạt động của cơng ty.

KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ Kết luận

1/ Hệ thống xử lý nước thải tập trung của khu cơng nghiệp Suối Dầu hiện gặp khĩ khăn trong việc đảm bảo chất lượng nước thải đầu ra đạt QCVN 40:2011 cột A. Nguyên nhân là do hệ thống xử lý hiện tại được xây dựng cách đây khá lâu (1998), ngày càng trở nên lạc hậu so với sự tăng trưởng và phát triển sản xuất khá nhanh của các doanh nghiệp, khơng đáp ứng được tình hình hiện tại của khu cơng nghiệp. Vì vậy, việc tiến hành cải tiến là điều cần thiết.

2/ Các phương án cải tiến hệ thống bao gồm: bố trí lại bể lắng cát trước bể điều hịa, xây dựng thêm bể UASB trước bể aerotank, thiết kế xây dựng sân phơi bùn mới.

3/ Phương án cải tiến hệ thống cơng nghệ theo tính tốn là khả thi và dễ dàng trong thi cơng cải tiến, dễ quản lý và vận hành hệ thống sau khi thi cơng. Đảm bảo chất lượng nước thải đầu ra sau xử lý đạt QCVN 40:2011 cột A.

Kiến nghị

Kính đề nghị Quý Cơng ty cho khảo sát và đánh giá phương án cải tiến hệ thống xử lý và đồng ý tiến hành xây dựng cải tạo hệ thống để nhanh chĩng đưa vào vận hành, xử lý nước thải đầu ra đạt theo tiêu chuẩn hiện hành.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Trương Huỳnh Anh (2005), Đồ án mơn học thiết kế hệ thống xử lý nước thải

mía đường QngàyTB = 800 m3/ngày, Khoa Mơi Trường, Trường Đại học Bách

Khoa TP Hồ Chí Minh.

2. Bộ mơn Cơng nghệ kỹ thuật Mơi Trường (2008), Bài giảng kỹ thuật xử lý nước

thải, Trường Đại học Nha Trang.

3. Bộ Tài Nguyên và Mơi Trường (2011), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải cơng nghiệp QCVN 40:2011, Hà Nội.

4. PGS.TS Hồng Văn Huệ, Trần Đức Hạ (2002), Thốt nước: Tập 2 Xử lý nước thải, NXB Xây Dựng, Hà Nội.

5. Nguyễn Đình Ngọc (2010), Luận văn tốt nghiệp Thiết kế cải tạo hệ thống xử lý

nước thải Cơng ty Pepsico Việt Nam (Khu cơng nghiệp Bình Dương), Trường

Đại học kỹ thuật cơng nghệ TP Hồ Chí Minh.

6. TS.Trịnh Xuân Lai (2000), Tính tốn thiết kế các cơng trình xử lý nước thải, NXB Xây Dựng, Hà Nội.

7. PGS. TS. Lương Đức Phẩm (2001), Cơng nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp Sinh học, NXB Giáo Dục, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8. Sổ tay quá trình và thiết bị cơng nghệ hĩa chất Tập 1 (1999), NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

9. Th.S Lâm Vĩnh Sơn, Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải, Khoa Mơi Trường và Cơng nghệ Sinh Học, Trường Đại học Kỹ Thuật Cơng Nghệ TP Hồ Chí Minh. 10. Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân (2008), Xử lý nước

thải đơ thị và cơng nghiệp- Tính tốn thiết kế cơng trình, CEFINEA- Viện Mơi

trường và Tài nguyên - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI TẠI TRUNG TÂM

Hình PL1. Bể điều hịa

Hình PL3. Bể aerotank

Hình PL5. Bể nén bùn

Hình PL7. Lấy mẫu nước thải đầu vào

Hình PL9. Đo ΣN

Hình PL11. Thiết bị phá mẫu model EC06 (VELP, Italy)

Hình PL12. Tủ đo và chai đo Oxitop

Hình PL13. Thuốc thử potasium persulfate và sodium metabisulfate

Hình PL14. Đo ΣN

Hình PL15. Máy phá mẫu HANNA HI839800

Hình PL16. Máy đo quang đa chỉ tiêu HANNA HI83214

PHỤ LỤC 2

QUY CHUẨN VIỆT NAM QCVN 40:2011 QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA

VỀ NƢỚC THẢI CƠNG NGHIỆP

National Technical Regulation on Industrial Wastewater

1. QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh

Quy chuẩn này quy định giá trị tối đa cho phép của các thơng số ơ nhiễm trong nước thải cơng nghiệp khi xả ra nguồn tiếp nhận nước thải.

1.2 Đối tƣợng áp dụng

1.2.1 Quy chuẩn này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động xả nước thải cơng nghiệp ra nguồn tiếp nhận nước thải.

1.2.2 Nước thải cơng nghiệp của một số ngành đặc thù được áp dụng theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia riêng.

1.2.3 Nước thải cơng nghiệp xả vào hệ thống thu gom của nhà máy xử lý nước thải tập trung tuân thủ theo quy định của đơn vị quản lý và vận hành nhà máy xử lý nước thải tập trung.

1.3 Giải thích thuật ngữ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong Quy chuẩn này, các thuật ngữ dưới đây được hiểu như sau:

1.3.1 Nước thải cơng nghiệp là nước thải phát sinh từ quá trình cơng nghệ của cơ sở sản xuất, dịch vụ cơng nghiệp (sau đây gọi chung là cơ sở cơng nghiệp), từ nhà máy xử lý nước thải tập trung cĩ đấu nối nước thải của cơ sở cơng nghiệp.

1.3.2 Nguồn tiếp nhận nước thải là: hệ thống thốt nước đơ thị, khu dân cư; sơng, suối, khe, rạch; kênh, mương; hồ, ao, đầm; vùng nước biển ven bờ cĩ mục đích sử dụng xác định.

2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT

2.1 Giá trị tối đa cho phép của các thơng số ơ nhiễm trong nước thải cơng nghiệp khi xả vào nguồn tiếp nhận nước thải

2.1.1 Giá trị tối đa cho phép của các thơng số ơ nhiễm trong nước thải cơng nghiệp khi xả vào nguồn tiếp nhận nước thải được tính tốn như sau:

Cmax = C x Kq x Kf

Trong đĩ:

- Cmax là giá trị tối đa cho phép của thơng số ơ nhiễm trong n ước thải cơng nghiệp khi xả vào nguồn tiếp nhận nước thải.

- C là giá trị của thơng số ơ nhiễm trong nước thải cơng nghiệp quy định tại Bảng 1 ;

- Kq là hệ số nguồn tiếp nhận nước thải quy định tại mục 2.3 ứng với lưu lượng dịng chảy của sơng, suối, khe, rạch; kênh, mương; dung tích của hồ, ao, đầm; mục đích sử dụng của vùng nước biển ven bờ;

- Kf là hệ số lưu lượng nguồn thải quy định tại mục 2.4 ứng với tổng lưu lượng nước thải của các cơ sở cơng nghiệp khi xả vào nguồn tiếp nhận nước thải;

2.1.2 Áp dụng giá trị tối đa cho phép Cmax = C (khơng áp dụng hệ số Kq và Kf) đối với các thơng số: nhiệt độ, màu, pH, coliform, Tổng hoạt độ phĩng xạ α, Tổng hoạt độ phĩng xạ β.

2.1.3 Nước thải cơng nghiệp xả vào hệ thống thốt nước đơ thị, khu dân cư chưa cĩ nhà máy xử lý nước thải tập trung thì áp dụng giá trị Cmax = C quy định tại cột B Bảng 1.

2.2 Giá trị C của các thơng số ơ nhiễm trong nước thải cơng nghiệp được quy định tại Bảng 1

Bảng 1. Giá trị C của các thơng số ơ nhiễm trong nước thải cơng nghiệp

STT Thơng số Đơn vị Giá trị C

A B 1 Nhiệt độ oC 40 40 2 Màu Pt/Co 50 150 3 pH - 6 đến 9 5,5 đến 9 4 BOD5 (20oC) mg/l 30 50 5 COD mg/l 75 150 6 Chất rắn lơ lửng mg/l 50 100 7 Asen mg/l 0,05 0,1 8 Thuỷ ngân mg/l 0,005 0,01 9 Chì mg/l 0,1 0,5 10 Cadimi mg/l 0,05 0,1 11 Crom (VI) mg/l 0,05 0,1 12 Crom (III) mg/l 0,2 1 13 Đồng mg/l 2 2 14 Kẽm mg/l 3 3 15 Niken mg/l 0,2 0,5 16 Mangan mg/l 0,5 1 17 Sắt mg/l 1 5 18 Tổng xianua mg/l 0,07 0,1 19 Tổng phenol mg/l 0,1 0,5 20 Tổng dầu mỡ khốn g mg/l 5 10 21 Sunfua mg/l 0,2 0,5 22 Florua mg/l 5 10 23 Amoni (tính theo N) mg/l 5 10 24 Tổng nitơ mg/l 20 40 25 Tổng phốt pho (tính theo P) mg/l 4 6

26

Clorua

(khơng áp dụng khi xả vào nguồn nước mặn, nước lợ)

mg/l 500 1000

27 Clo dư mg/l 1 2

28 Tổng hố chất bảo vệ thực

vật clo hữu cơ mg/l 0,05 0,1

29 Tổng hố chất bảo vệ thực

vật phốt pho hữu cơ mg/l 0,3 1

30 Tổng PCB mg/l 0,003 0,01

31 Coliform vi

khuẩn/100ml 3000 5000 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

32 Tổng hoạt độ phĩng xạ α Bq/l 0,1 0,1

33 Tổng hoạt độ phĩng xạ β Bq/l 1,0 1,0

Cột A Bảng 1 quy định giá trị C của các thơng số ơ nhiễm trong nước thải cơng nghiệp khi xả vào nguồn nước được dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt;

Cột B Bảng 1 quy định giá trị C của các thơng số ơ nhiễm trong nước thải cơng nghiệp khi xả vào nguồn nước khơng dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt;

Mục đích sử dụng của nguồn tiếp nhận nước thải được xác định tại khu vực tiếp nhận nước thải.

2.3 Hệ số nguồn tiếp nhận nước thải Kq

2.3.1 Hệ số Kq ứng với lưu lượng dịng chảy của sơng, suối, khe, rạch; kênh, mương được quy định tại Bảng 2 dưới đây:

Bảng 2. Hệ số Kq ứng với lưu lượng dịng chảy của nguồn tiếp nhận nước thải

Lưu lượng dịng chảy của nguồn tiếp nhận nước thải (Q) Đơn vị tính: mét khối/giây (m 3/s) Hệ số Kq Q £ 50 0,9 50 < Q £ 200 1 200 < Q £ 500 1,1 Q > 500 1,2

Q được tính theo giá trị trung bình lưu lượng dịng chảy của nguồn tiếp nhận nước thải 03 tháng khơ kiệt nhất trong 03 năm liên tiếp (số liệu của cơ quan Khí tượng Thuỷ văn).

2.3.2 Hệ số Kq ứng với dung tích của nguồn tiếp nhận nước thải là hồ, ao, đầm được quy định tại Bảng 3 dưới đây:

Bảng 3. Hệ số Kq ứng vớidung tích của nguồn tiếp nhận nước thải

Dung tích nguồn tiếp nhận n ước thải (V)

Đơn vị tính: mét khối (m 3) Hệ số Kq

V ≤ 10 x 106 0,6

10 x 106 < V ≤ 100 x 106 0,8

V > 100 x 106 1,0

V được tính theo giá trị trung bình dung tích của hồ, ao, đầm tiếp nhận nước thải 03 tháng khơ kiệt nhất trong 03 năm liên tiếp (số liệu của cơ quan Khí tượng Thuỷ văn).

2.3.3 Khi nguồn tiếpnhận nước thải khơng cĩ số liệu về lưu lượng dịng chảy của sơng, suối, khe, rạch, kênh, mương thì áp dụng Kq = 0,9; hồ, ao, đầm khơng cĩ số liệu về dung tích thì áp dụng kết quả Kq = 0,6.

2.3.4 Hệ số Kq đối với nguồn tiếp nhận nước thải là vùng nước biển ven bờ, đầm phá nước mặn và nước lợ ven biển.

Vùng nước biển ven bờ dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh, thể thao và giải trí dưới nước, đầm phá nước mặn và nước lợ ven biển áp dụng Kq = 1.

Vùng nước biển ven bờ khơng dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh, thể thao hoặc giải trí dưới nước áp dụng Kq = 1,3.

2.4 Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf

Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf được quy định tại Bảng 4 dưới đây:

Bảng 4. Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf

Lưu lượng nguồn thải (F )

Đơn vị tính: mét khối/ngày đêm (m3/24h)

Hệ số Kf

F ≤ 50 1,2

50 < F ≤ 500 1,1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

500 < F ≤ 5.000 1,0

F > 5.000 0,9

Lưu lượng nguồn thải F được tính theo lưu lượng thải lớn nhất nêu trong Báo cáo đánh giá tác động mơi trường, Cam kết bảo vệ mơi trường hoặc Đề án bảo vệ mơi trường.

3. PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH

Phương pháp lây mẫu, phân tích, tính tốn, xác định từng thơng số và nồng độ cụ thể của các chât ơ nhiễm được qui định trong các TCVN hiện hành hoặc do cơ quan cĩ thẩm quyền quy định.

PHỤ LỤC 3

CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẪU

a) Phương pháp phân tích COD: theo phương pháp Kalidicromat (TCVN 6491:1999)

 Nguyên tắc:

Trong mơi trường acid sunfuric đặc, với sự cĩ mặt của xúc tác Ag2SO4 và đun nĩng, K2Cr2O7 oxi hĩa các hợp chất hữu cơ. Chuẩn độ lượng dư K2Cr2O7 bằng dung dịch chuẩn độ FAS với chỉ thị feroin cho đến lúc màu của dung dịch chuyển từ xanh lục sang màu nâu đỏ.

 Hĩa chất:

- Dung dịch chuẩn FAS: [(NH4)2.Fe(SO4)2.6H2O] 0,125N. cách pha:

Cân 49,02g [(NH4)2.Fe(SO4)2.6H2O] thêm từ từ 20ml HgSO4 đậm đặc, cho thêm vào 1000ml nước cất 2 lần. Ta cĩ được dung dịch chuẩn độ.

- Dung dịch K2Cr2O7 0,04 M.

Hịa tan 11,76g K2Cr2O7 đã sấy khơ ở 1050C trong 2h vào bình định mức bằng nước cất đến 1000ml.

- Dung dịch Ag2SO4- H2SO4: cho 10g Ag2SO4 vào 35ml nước. Cho từ từ 965ml acid H2SO4 đặc. Để 1 hoặc 2 ngày cho tan hết. khuấy dung dịch để tăng nhanh sự hịa tan.

- Chỉ thị feroin: hịa tan 0,7g FeSO4.7H2O hoặc 1g [(NH4)2.Fe(SO4)2.6H2O] trong một ít nước cất. Thêm 1,5g 1-10 phenaltrolin ngậm 1 phân tử nước (C12H8N2.H2O) và lắc đều cho đến khi tan hết. Định mức bằng nước cất đến 100ml. Dung dịch này bền trong vài tháng nếu được bảo quản tốt.

 Tiến hành: -Phá mẫu:

Cho vào ống nghiệm VELP: 0,4g HgSO4, 20ml mẫu mơi trường, 10ml K2Cr2O7, 30ml H2SO4. Lắc đều ống nghiệm, sau đĩ đem gia nhiệt ở 1500C trong thời gian 2h.

Tiến hành tương tự với một mẫu trắng. Thay 20ml mẫu mơi trường bằng 20ml mẫu nước cất.

Mẫu sau khi phá xong để nguội đến nhiệt độ phịng, cho vào bình tam giác 100ml. Thêm 5 giọt chỉ thị feroin, lắc đều, dung dịch cĩ màu xanh lục.

-Chuẩn độ:

Tiến hành chuẩn độ bằng dung dịch FAS [(NH4)2.Fe(SO4)2.6H2O] đến khi dung dịch chuyển sang màu nâu đỏ thì dừng lại. Ghi thể tích dung dịch FAS tiêu tốn: V1 ml

Tiến hành chuẩn độ tương tự với mẫu trắng. Thể tích dung dịch chuẩn độ FAS tiêu tốn: V2 ml. - Tính kết quả: ( / )( 2  1) 10008 pt FAS V N V V L mg COD Trong đĩ:

 V2: Thể tích dung dịch FAS tiêu tốn để chuẩn độ mẫu trắng, ml.  V1: Thể tích dung dịch FAS tiêu tốn để chuẩn độ mẫu nước thải, ml.  Vpt: Thể tích mẫu nước thải đem phân tích, ml.

 NFAS: Nồng độ đương lượng của dung dịch chuẩn FAS, N.

b) Phương pháp phân tích BOD5 : dùng phương pháp chai đo Oxitop

- Các chai đo Oxitop được tráng rửa kỉ bằng nước sạch và nước cất.

- Mẫu sau khi lấy về cho một ít vào chai Oxitop để tráng chai. Sau đĩ dùng bình đong 100ml mẫu cho vào chai Oxitop, cho thanh quay con cá vào chai, sau đĩ đậy nắp ngăn lại. lấy một ít viên KOH cho vào đầy nắp ngăn.

- Vặn kín nắp chai, cho vào tủ đo ở 200C. Khi đặt chai vào tủ cần kiểm tra xem thanh quay cĩ quay là được. đợi 30 phút sau mở nắp chai ra sau đĩ vặn chặt lại cho vào tủ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giá trị BOD được đo tự động khi nhiệt độ đạt 200C và cập nhật sau mỗi 24h. BOB5 được đo sau 5 ngày

c) Phương pháp phân tích TSS: được xác định theo phương pháp khối lượng

 Tiến hành phân tích:

- Sấy giấy lọc ở nhiệt độ 1050C trong 8 giờ.

- Cân giấy lọc vừa sấy xong: m1 (mg)

- Lắt đều mẫu, dùng bình đong 100ml mẫu, lọc mẫu qua nước qua giấy lọc đã

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và tính toán thiết kế cải tiến hệ thống xử lý của Trung tâm xử lý nước thải Khu công nghiệp Suối Dầu (huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa) (Trang 82 - 101)