Phƣơng pháp tính tốn các cơng trình xử lý nƣớc thải và thể hiện các

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy Chế biến thủy sản F17 (Trang 41 - 46)

4. PHẠM VI THỰC HIỆN

2.3.4.Phƣơng pháp tính tốn các cơng trình xử lý nƣớc thải và thể hiện các

cơng trình trên bản vẽ kĩ thuật

Căn cứ lựa chọn phƣơng án xử lý: nguyên tắc 3E (kinh tế, kỹ thuật và mơi trƣờng).

Cơ sở tính tốn: dựa vào số liệu đầu vào, yêu cầu đầu ra, điều kiện tự nhiên, kinh tế và hƣớng phát triển của nhà máy.

Sử dụng các cơng thức tính tốn từ các tài liệu tham khảo [1-14] để tính tốn thiết kế các cơng trình trong hệ thống xử lý.

CHƢƠNG 3

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. HIỆN TRẠNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY

Hệ thống xử lý nƣớc thải hiện tại của nhà máy đi vào hoạt động từ 1998 đến nay với cơng suất 400 m3/ngđ, hệ thống là sự kết hợp của quá trình xử lý kị khí và xử lý hiếu khí trong quy trình cơng nghệ.

Hình 3.1. Sơ đồ cơng nghệ hệ thống xử lý nƣớc thải cơng suất 400 m3/ngđ

Bể tự hoại 3 ngăn Lắng cát, tuyển nổi Nƣớc thải từ nhà vệ sinh Song chắn rác Làm thống sơ bộ Lắng Phân hủy kị khí

Phân hủy hiếu khí

Khủ trùng Nƣớc thải sản xuất Nguồn tiếp nhận Bùn hồi lƣu Bể gom bùn Xe hút bùn

Thuyết minh sơ đồ cơng nghệ

Nƣớc thải từ các xƣởng chế biến đƣợc tách các chất rắn, theo các ống dẫn chảy tự nhiên ra các hố ga của hệ thống xử lý. Tại các hố ga này cĩ lƣới chắn rác với kích thƣớc > 5 mm, cơng nhân vận hành sẽ vớt rác này bỏ túi thu gom. Nƣớc thải cùng với nƣớc thải sinh hoạt xử lý qua bể tự hoại chảy trực tiếp vào bể điều hịa. Bể điều hịa gồm 2 ngăn, ngăn 1 cĩ nhiệm vụ lắng cát và tuyển nổi, một số chất hữu cơ kết dính và nổi lên bề mặt thống, cơng nhân vận hành sẽ vớt để thu gom, phần nƣớc thải cịn lại chảy qua ngăn 2, ở đây xảy ra quá trình làm thống sơ bộ để tách mùi bên trong nƣớc thải và khuấy đảo đều để bơm vào bể xử lý kị khí. Tại bể kị khí, nƣớc đi ngƣợc dịng từ đáy đi lên sẽ tiếp xúc với lớp đệm bùn sinh học tạo bởi các hạt lơ lửng. Quá trình phân hủy kị khí tạo ra CH4, CO2, H2S theo dịng chảy ngƣợc đi về phía trên qua hệ thống máng tách và thốt ra ngồi của ống thu khí. Nƣớc thải sau khi qua vùng phản ứng sẽ đƣợc qua máng tách nƣớc để chuyển qua bể hiếu khí, O2 đƣợc đƣa vào bằng máy thổi khí, tại đây xảy ra quá trình phân hủy hiếu khí. Sau đĩ nƣớc thải đƣợc đƣa qua bể lắng, bùn sinh khối sinh ra đƣợc lắng xuống đáy và phần nƣớc trong sẽ tự chảy qua bể khử trùng. Tại bể bể khử trùng cĩ lắp đặt hệ thống bơm định lƣợng Cl2 để khử vi sinh vật cĩ hại trong nƣớc trƣớc khi thải ra mơi trƣờng.

Tính chất nƣớc thải đầu vào

Bảng 3.1. Đặc trƣng nƣớc thải đầu vào [10]

Chất ơ nhiễm Đơn vị Nồng độ TCVN 5945-1995 ( cột B) pH 7.5 – 8.0 5.5 - 9 5 BOD mg/l 1000 50 COD mg/l 1200 100 SS mg/l 300 100 Từ bảng 3.1 cĩ thể thấy, hệ thống xử lý nƣớc thải 3

400m /d bắt đầu đi vào hoạt động từ tháng 11/1998, nƣớc thải đầu vào cĩ hàm lƣợng BOD5, COD, SS tƣơng đối cao đều vƣợt mức tiêu chẩn cho phép với BOD5 là 200 lần, COD là 12 lần và SS là 3 lần.

Ngày Tiêu chuẩn so sánh

pH TSS BOD5 COD Coliform Dầu mỡ Tổng Nitơ Tổng Photpho

10/3/2004 7.87 7 28 170 0.4 TCVN 5945-1995 (cột B) 13/04/2004 7.18 27 40 220 1.6 TCVN 5945-1995 (cột B) 7/6/2005 7.34 3 21 59 70 1.5 TCVN 5945-1995 (cột B) 26/07/2005 7.19 4 37 75 110 1.46 TCVN 5945-1995 (cột B) 19/06/2006 7.24 3 27 32 4 3.1 TCVN 5945-1995 (cột B) 12/7/2006 11 26 104 TCVN 5945-1995 (cột B) 23/08/2006 7.11 16 69 88.45 1400 3.1 TCVN 5945-1995 (cột B) 27/09/2006 6.95 8 27.56 62 3500 1.2 TCVN 5945-1995 (cột B) 16/05/2007 6.92 23 36.8 62 2800 2.1 TCVN 5945-2005 (cột B) 26/06/2007 7.42 8 29.3 46 480 1.2 TCVN 5945-2005 (cột B) 15/08/2007 6.27 17 29.2 71 210 2 TCVN 5945-2005 (cột B) 26/03/2008 7.83 18 97.32 136 1100 36.2 TCVN 5945-2005 (cột B) 26/05/2008 7.06 35 134.7 230 3000 68 TCVN 5945-2005 (cột B) 7/10/2009 7.37 22 47.4 146 170 24.5 42.1 58.3 TCVN 5945-2005 (cột B) 28/04/2010 7.26 9 67.1 105 460 6.7 12 12 TCVN 5945-2005 (cột B) 30/06/2010 6.33 18 45.4 89 1500 14.6 12.05 11.5 QCVN 11:2008/BTNMT Giá trị C (cột B) 11/8/2010 7.29 8 67.1 107 2100 9.3 34.6 34.2 QCVN 11:2008/BTNMT Giá trị C (cột B) 8/10/2010 6.77 15 61.9 97 540 4.6 30.1 6.57 QCVN 11:2008/BTNMT Giá trị C (cột B) 21/12/2011 6.7 16.5 29 47 38 0.021 13.3 0.81 QCVN 11:2008/BTNMT Giá trị C (cột B)

Nguồn: Trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn - đo lường - chất lượng Khánh Hịa Tên chỉ tiêu

Ghi chú

Giá trị BOD5 vƣợt tiêu chuẩn Giá trị Tổng Nitơ vƣợt tiêu chuẩn

Giá trị COD vƣợt tiêu chuẩn Giá trị Tổng Photpho vƣợt tiêu chuẩn

Đánh giá hiệu quả xử lý của hệ thống

Qua kết quả phân tích của trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn – đo lƣờng – chất lƣợng Khánh Hịa, cĩ thể rút ra một số kết luận nhƣ sau:

Trong khoảng thời gian từ 1998 - 2008 hệ thống xử lý nƣớc thải hoạt động hiệu quả, hầu hết các thơng số đều nằm ở dƣới ngƣỡng tiêu chuẩn cho phép, hiệu suất loại BOD5, COD, TSS rất cao. Điều này cĩ thể giải thích là do:

 Nƣớc thải đầu vào khá ổn định, ít biến động so với thiết kế ban đầu  Quá trình hoạt động của các bể tốt

 Hệ thống các máy bơm, máy thổi khí hoạt động hệu quả  Khơng xảy ra nhiều sự cố trong quá trình vận hành hệ thống  Tinh thần trách nhiệm cao của cơng nhân vận hành.

Từ năm 2008 trở về sau, các thơng số vƣợt tiêu chuẩn từ 2  3 lần, tuy khơng vƣợt chuẩn quá xa nhƣng đã phản ánh đƣợc một số vấn đề trong hệ thống xử lý. Đây là giai đoạn mà nhà máy cĩ những biến động lớn về quy mơ sản xuất (cơng suất đã tăng lên đáng kể từ 1300 tấn/năm lên 4500 tấn/năm), kéo theo đĩ là lƣợng nƣớc thải tăng lên mà hệ thống lại chƣa đủ đáp ứng đƣợc sự biến động đĩ. Bên cạnh đĩ, hệ thống xử lý nƣớc thải dần xuống cấp, khơng cịn phù hợp với đặc điểm nƣớc thải nhà máy nhƣ:

 Lƣới chắn rác cĩ kích thƣớc mắc lƣới 1  2 mm khá lớn, do đĩ khĩ cĩ thể giũ lại hết những phần cặn lơ lửng nhƣ mảnh thịt vụn, vảy cá

 Trƣớc bể kị khí khơng cĩ bộ phận đo, điều chỉnh, khơng kiểm sốt đƣợc pH ổn định cho vi sinh vật sinh trƣởng, phát triển

 Về bể hiếu khí hầu hết hệ thống ống nhánh đã bị ăn mịn làm cho lƣợng oxi cần thiết để vi sinh vật tồn tại và phát triển giảm đáng kể. Vì thế mà hiệu quả xử lý BOD, COD ở bể aerotank cũng giảm

 Ở bể lắng cĩ lúc xuất hiện váng nổi trên bề mặt chứng tỏ vi sinh vật cĩ thể đã bị chết ở bể aerotank.

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy Chế biến thủy sản F17 (Trang 41 - 46)