4. PHẠM VI THỰC HIỆN
1.6.4. Các nguồn phát sinh và biện pháp quản lý chất thải tại nhà máy
1.6.4.1. Chất thải rắn
Chất thải rắn sinh hoạt
Nguồn chất thải rắn sinh hoạt chủ yếu là các loại túi nilon, vỏ lon, giấy, hộp nhựa và các phế phẩm từ nhà bếp và văn phịng làm việc.
Lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh tối đa trong ngày của nhà máy F17 (thời điểm mùa vụ) khoảng 1.100 ngƣời 0.4 kg/ ngƣời = 440 kg.
Biện pháp xử lý
Lƣợng chất thải rắn này đƣợc thu gom theo từng khu vực riêng nhƣ khu nhà bếp, nhà ăn, khu văn phịng
Một số phế phẩm từ nhà bếp nhƣ rau, củ, nƣớc canh,… cho ngƣời dân mang về nuơi heo
Các loại chất thải rắn cĩ khả năng tái chế đƣợc thu gom, tập trung lại trong nhà chứa rác rồi bán cho những ngƣời thu mua phế liệu
Lƣợng rác cịn lại trong nhà máy đƣợc cơng nhân thu gom lại trong các thùng đựng rác, tập trung ra nhà để rác sau mỗi ngày và đƣợc xe của Cơng ty Mơi trƣờng Đơ thị Nha Trang đến thu gom, vận chuyển và xử lý.
Chất thải rắn sản xuất
Nguồn phát sinh chất thải rắn sản xuất từ khâu tiếp nhận nguyên liệu, chế biến, đĩng gĩi, đĩng thùng
Lƣợng phế phẩm (đầu và vỏ tơm, đầu và xƣơng cá, nội tạng) trung bình: 9.757 kg/ngày (năm 2011)
Lƣợng phế liệu (thùng carton, bao bì, nhựa, sắt phế liệu) trung bình: 86 kg/ngày (năm 2011), 25 kg/ngày (năm 2012 – do nhà máy tạm ngƣng hoạt động sản xuất).
Biện pháp xử lý
Phế phẩm đƣợc để trong các thùng cách nhiệt kín, các thùng này đƣợc bố trí quanh khu vực chế biến. Sau đĩ chúng sẽ đƣợc chuyển đến các xe tải của đơn vị thu mua đỗ tại gần đĩ. Đơn vị thu mua sẽ thu gom, vận chuyển đi hết trong ngày nên ảnh hƣởng từ phế phẩm đến mơi trƣờng khơng lớn
Phế liệu cũng đƣợc thu gom, tập trung lại và bán cho các đơn vị thu mua Xỉ than đƣợc thu gom và đặt trong thùng chứa, sau đĩ xe của Cơng ty Mơi trƣờng Đơ thị Nha Trang sẽ đến vận chuyển đi xử lý theo quy định.
Chất thải nguy hại
Nguồn phát sinh chất thải nguy hại chủ yếu từ quá trình thay dầu cho máy mĩc, thiết bị thay bĩng đèn. Thành phần gồm dầu thải, giẻ lau dính dầu mỡ, bĩng đèn huỳnh quang. Khối lƣợng chất thải nguy hại: dầu, nhớt động cơ, hộp số và bơi trơn thải (50 lít/tháng), bĩng đèn huỳnh quang, giẻ lau (6.25 kg/tháng).
Biện pháp xử lý:
Lƣợng chất thải nguy hại này đã đƣợc phân loại một cách chặt chẽ và chứa đựng trong các thùng chứa riêng biệt, cĩ ghi chú rõ ràng từng loại. Các loại chất thải nguy hại này đƣợc lƣu trữ trong kho chứa riêng biệt.
1.6.4.2. Khí thải
Nồi hơi
Nhà máy chế biến thủy sản F17 sử dụng hai nồi hơi đốt than với cơng suất 1000 kg hơi/h và 300 kg hơi/h. Các khí thải từ nồi hơi chủ yếu là CO, SO2, NOx, CO và bụi than, cĩ thể gây ơ nhiễm đáng kể cho mơi trƣờng khơng khí xung quanh nếu khơng cĩ các biện pháp xử lý hữu hiệu.
Thƣờng các nồi hơi chỉ đạt hiệu suất 75% vì vậy các khí thải sinh ra do quá trình đốt khơng kiệt nguyên liệu sẽ lớn. Phần nhiệt lƣợng thực sự gĩp phần tạo thành sản phẩm thƣờng chỉ từ 5% tới 30%. Hầu hết phần nhiệt năng cịn lại đi theo khí thải, nƣớc thải hoặc nƣớc làm nguội máy,… và thốt ra mơi trƣờng.
Phƣơng tiện giao thơng vận tải
Phƣơng tiện giao thơng của cán bộ cơng nhân viên nhà máy chủ yếu là xe máy và xe ơ tơ đƣa đĩn cơng nhân viên (50 chỗ ngồi). Số lƣợng cơng nhân viên của nhà máy tối đa là 1.100 ngƣời. Ƣớc tính khoảng 30% cơng nhân đi làm bằng xe máy. Số lƣợt xe ra vào nhà máy tối đa là 440 lƣợt xe máy/ngày và 36 lƣợt xe ơ tơ/ngày.
Tải trọng của xe vận chuyển nguyên nhiên vật liệu và thành phẩm là 8 tấn/xe. Theo tính tốn, tổng số lƣợt xe tải ra vào nhà máy là 10 lƣợt xe/ngày. Khoảng cách vận chuyển trung bình cho mỗi lƣợt xe là 15 km/lƣợt.
Biện pháp giảm thiểu tác động do khí thải giao thơng vận tải
Bê tơng hĩa đƣờng nội bộ, thƣờng xuyên quét dọn vệ sinh và phun nƣớc trên bề mặt sân đƣờng
Sử dụng nhiên liệu cĩ hàm lƣợng lƣu huỳnh thấp
Thƣờng xuyên kiểm tra, bảo dƣỡng các xe vận tải đúng định kì
Lắp đặt bảng hƣớng dẫn các loại phƣơng tiện giao thơng vận tải tắt máy ngay sau khi dừng đỗ và đậu xe đúng quy định.
Mùi
Mùi hơi sinh ra trong nhà máy chế biến F17 chủ yếu từ hĩa chất khử trùng (Cl2), amoniac từ hệ thống làm lạnh (khi đƣờng ống dẫn bị rị rỉ hay gặp sự cố kĩ thuật), mùi khí H2S, amin hữu cơ và andehyt hữu cơ sinh ra do quá trình phân hủy các chất hữu cơ, khu vực nhà bếp, căn tin và trạm xử lý nƣớc thải.
Biện pháp giảm thiểu:
Lắp đặt hệ thống quạt hút giĩ cƣỡng bức tại các khu vực xƣởng chế biến, nhà kho, nhà đặt máy phát điện và nhà bếp, tạo mơi trƣờng khơng khí thơng thống cho cơng nhân khi làm việc
Trang bị bảo hộ lao động cho cơng nhân trực tiếp chế biến sản phẩm
Định kỳ nạo vét bùn thải từ các hệ thống cơng thốt nƣớc mƣa, nƣớc thải và khu vực trạm xử lý tập trung
Sử dụng đúng liều lƣợng Cl2 trong quá trình sản xuất, vệ sinh nhà xƣởng, rửa tay chân cơng nhân và các thiết bị, dụng cụ chế biến
Sử dụng mơi chất lạnh trong danh mục cho phép
Thực hiện vệ sinh gọn gàng khu nhà xƣởng sản xuất mỗi ngày Thƣờng xuyên kiểm tra và bảo dƣỡng hệ thống làm lạnh, cấp đơng.
1.6.4.3. Nƣớc thải
Nƣớc thải sinh hoạt
Nguồn phát sinh nƣớc thải sinh hoạt chủ yếu từ khu nhà vệ sinh. Thành phần chủ yếu của các chất gây ơ nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt bao gồm: các chất cặn bã, chất lơ lửng, các hợp chất hữu cơ, các chất dinh dƣỡng và vi sinh. Nƣớc thải sinh hoạt nếu khơng đƣợc xử lý triệt để sẽ gây ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc trong khu vực. Lƣợng nƣớc thải sinh hoạt tối đa: 106 m3/ngđ.
Biện pháp xử lý
Trƣớc đây, nƣớc thải sinh hoạt của cơng nhân viên nhà máy đƣợc xử lý bằng bể tự hoại trƣớc khi thốt về trạm xử lý nƣớc thải của nhà máy để xử lý chung với nƣớc thải sản xuất
Hiện tại, do nhà máy đang tiến hành xây dựng lại hệ thống xử lý nƣớc thải nên nƣớc thải sinh hoạt sau khi qua bể tự hoại sẽ đƣợc dẫn về một bể chứa tạm thời cùng với nƣớc thải sản xuất và do đơn vị hút hầm vệ sinh chở đi xử lý.
Nƣớc thải sản xuất
Nguồn phát sinh nƣớc thải sản xuất từ các cơng đoạn rửa nguyên liệu, ngâm hĩa chất, nƣớc thải vệ sinh cơng nghiệp (nƣớc rửa máy mĩc, thiết bị, dụng cụ chế
biến, nƣớc thải vệ sinh nhà xƣởng và nƣớc rửa tay chân cơng nhân khi vào ca sản xuất,…). Thành phần chủ yếu của nƣớc thải sản xuất là chất hữu cơ, chất dinh dƣỡng, vi sinh vật gây bệnh,… Nếu lƣợng nƣớc thải này khơng đƣợc xử lý thì sẽ cĩ khả năng lan truyền dịch bệnh từ các thủy sản bị chết, thối rữa gây ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc, khơng khí, đất xung quanh nhà máy.
Lƣu lƣợng nƣớc thải sản xuất mỗi ngày trung bình khoảng: 1000 m3/ngđ. Tuy nhiên, lƣợng nƣớc thải sản xuất sẽ cao hơn vào thời điểm mùa vụ, vì vậy cần xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải đạt tiêu chuẩn mơi trƣờng và đáp ứng đƣợc nhu cầu sản xuất của nhà máy.
Nƣớc mƣa chảy tràn
Khu vực nhà máy nằm trên địa bàn TP.Nha Trang cĩ lƣợng mƣa trung bình cả năm là 2622 mm. Lƣợng mƣa trung bình tháng cực đại là 943.4 mm. Lƣợng mƣa trung bình ngày lớn nhất là 160 mm/ngày.
Nƣớc mƣa chảy tràn cĩ thể xác định là nguồn nƣớc khơng bẩn và cĩ thể xả thải khơng qua xử lý. Hiện nay, nhà máy chế biến thủy sản F17 đã cĩ hệ thống thu gom nƣớc mƣa và đƣợc dẫn ra cống thốt chung của khu vực.
1.6.4.4. Tiếng ồn và độ rung
Trong khu vực nhà máy, tiếng ồn chủ yếu phát sinh từ:
Hoạt động của phƣơng tiện giao thơng ra vào nhà máy, vận hành, sửa chữa máy mĩc, thiết bị giải nhiệt máy làm lạnh, máy nén làm lạnh, máy bơm khu vực trạm xử lý nƣớc thải,…
Trong trƣờng hợp cúp điện, hoạt động máy phát điện cĩ thể xem là nguồn gây ồn đáng kể nếu khơng cĩ các biện pháp chống rung, ồn (tuy nhiên tình trạng này chỉ mang tính chất tạm thời, khơng thƣờng xuyên).
Biện pháp xử lý:
Trang bị bảo hộ lao động cho cơng nhân trực tiếp vận hành máy mĩc Tại các khu vực đặt máy phát điện lắp đặt các thiết bị chống ồn, rung, tƣờng cách âm đảm bảo cho việc cách ly tiếng ồn khi máy hoạt động ra các khu vực xung quanh
Bố trí máy nén làm lạnh, thiết bị giải nhiệt máy làm lạnh tại những vị trí thơng thống và ít ngƣời qua lại
Quy định đối với các phƣơng tiện vận chuyển khi ra vào nhà máy chạy với tốc độ chậm, khơng bấm cịi và chỉ chở theo đúng tải trọng quy định
CHƢƠNG 2
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
Nƣớc thải của nhà máy chế biến thủy sản F17: đặc điểm, thành phần, tính chất nƣớc thải đầu vào và yêu cầu đầu ra của nƣớc thải sau xử lý theo QCVN 11:2008/BTNMT.
2.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT XÂY DỰNG CÁC PHƢƠNG ÁN ĐỀ XUẤT
Nƣớc thải của nhà máy cĩ chứa một lƣợng các mảnh vụn từ xƣơng cá, đầu tơm, đầu cá…nên cần phải xử lý cơ học để loại bỏ chúng và đảm bảo cho các cơng trình phía sau vận hành an tồn và khơng bị tắc nghẽn. Ngồi ra, lƣợng dầu mỡ trong nƣớc thải khá lớn 190 mg/l cĩ thể đƣợc loại bỏ bằng phƣơng pháp hĩa lý để tránh ảnh hƣởng đến hiệu quả đến các cơng trình sinh học. Hơn nữa, hàm lƣợng các chất hữu cơ dễ phân hủy khá cao cùng với tỷ số COD/BOD 2 là điều kiện cần và đủ để đƣa vào xử lý sinh học.
Dƣới đây là những phƣơng án cụ thể đƣợc đề xuất: Bể tuyển nổi
Bể tuyển nổi thƣờng đƣợc dùng để tách các tạp chất rắn tan hoặc khơng tan hoặc lỏng cĩ tỉ trọng nhỏ hơn tỉ trọng của chất lỏng làm nền.
Ƣu điểm của phƣơng pháp tuyển nổi so với phƣơng pháp lắng là cĩ thể khử hồn tồn các hạt nhỏ nhẹ, lắng chậm trong một thời gian ngắn, khi các hạt nổi lên bề mặt, chúng cĩ thể đƣợc thu gom bằng bộ phận vớt bọt.
Quá trình tuyển nổi đƣợc thực hiện bằng cách sục khí vào nƣớc thải. Các bọt khí đĩ dính kết với các hạt và khi lực nổi của tập hợp các bĩng khí và hạt đủ lớn sẽ cùng nhau nổi lên bề mặt, sau đĩ tập hợp lại thành lớp bọt chứa hàm lƣợng cao các tạp chất.
Nƣớc thải nhà máy chế biến thủy sản chứa hàm lƣợng lớn các tạp chất rắn và dầu mỡ nên sử dụng phƣơng pháp tuyển nổi sẽ tách các tạp chất rắn đĩ, đồng thời loại bỏ đƣợc lƣợng dầu mỡ bằng cách vớt lớp bọt nổi vì tỉ trọng của dầu mỡ nhẹ hơn tỉ trọng của nƣớc thải.
Bể aerotank
Nguyên tắc hoạt động của bể aerotank là sử dụng các vi sinh vật hiếu khí phân hủy các chất hữu cơ trong nƣớc thải trong điều kiện cĩ đầy đủ oxi, pH và nhiệt độ thích hợp.
Hoạt động sống của vi sinh vật hiếu khí bao gồm quá trình dinh dƣỡng: đồng hĩa, dị hĩa và tự phân hủy. 8 176,tr
Đồng hĩa x y z C H O N O2 CO H O NH2 2 3 Nănglượng Dị hĩa x y z C H O N Nănglượng C H NO Tế bàochất5 7 2( ) Tự phân hủy x y z C H O N O2 CO H O NH2 2 3 Nănglượng Bể UASB 7, 201tr
Nguyên tắc hoạt động: sử dụng các vi sinh vật kị khí phân hủy các chất hữu cơ trong nƣớc thải với điều kiện khơng cĩ oxi, pH và nhiệt độ thích hợp để sinh ra các sản phẩm dạng khí nhƣ CH4,CO2…
Các vi sinh vật metan sống kị khí hội sinh là các tác nhân phân hủy chất hữu cơ nhƣ: protein, chất béo, hidratcacbon... thành các sản phẩm cĩ phân tử lƣợng thấp qua 3 giai đoạn sau:
pha phân hủy phaaxit pha kiềm
4 2 2 2
Cácchất hữucơ cáchợpchất dễtan trongnước cácaxit
hữucơ,axit béo,rượu CH CO N H ...
Nghiên cứu đặc tính nƣớc thải nhà máy chế biến thủy sản F17 cho thấy hàm lƣợng các chất ơ nhiễm ở mức cao nên cần phải qua bƣớc xử lý kị khí để làm giảm nồng độ, hiệu suất loại BOD, COD từ 80% 90%.
Bể thiếu khí (AO) 8, 215tr
Khi mơi trƣờng thiếu oxi, các vi khuẩn khử nitrat Denitricans (dạng kị khí tùy nghi) sẽ tách oxy của nitrat NO3và nitrit NO2 để oxy hĩa các chất hữu cơ, tạo thành N2 thốt ra khỏi nƣớc.
Quá trình khử nitrat đƣợc biểu diễn theo phƣơng trình phản ứng dƣới đây:
3 2 2 2
4NO4H5Chữu cơ 5CO 2N 2 0H
Xử lý trong điều kiện kị khí – thiếu khí – hiếu khí kết hợp
Xử lý kết hợp cả 3 quá trình kị khí – thiếu khí – hiếu khí để loại bỏ chất hữu cơ (BOD, COD), đồng thoại loại bỏ N, P trong nƣớc thải.
Cơ chế loại Nitơ
Trong điều kiện hiếu khí, NH
4 sẽ đƣợc chuyển thành NO 3 nhờ các vi khuẩn Nitromonas và Nitrobacter 8, 18tr 4 1.5 2 Nitromonas 2 20 2 NH O NOH H 2 0.5 2 Nitrobacter 3 NO O NO
Khi thiếu oxi và tồn tại nitrat hĩa sẽ xảy ra quá trình ngƣợc lại: tách oxi ra khỏi nitrat và nitrit để sử dụng cho các quá trình oxi hĩa các chất hữu cơ khác. Quá trình này đƣợc thực hiện nhờ các vi khuẩn phản nitrat hĩa.
Quá trình chuyển NO3 NO2 NON O2 N2với việc sử dụng metanol làm nguồn cacbon đƣợc biểu diễn bằng các phƣơng trình sau: 8, 215tr
Khử nitrat 3 1.08 3 0.65 5 7 2 0.47 2 0.76 2 2.44 02 NO CH OH H C H O N N CO H Khử nitrit 2 0.67 3 0.04 5 7 2 0.48 2 0.47 2 1.7 02 NO CH OH H C H O N N CO H
Điều kiện thiếu khí Cĩ NO3
hoặc NO2
Cĩ vi khuẩn kị khí tùy nghi khử nitrat Các nguồn cacbon hữu cơ
Cơ chế loại Photpho 6, 368,369tr
Hợp chất photpho tồn tại trong nƣớc dƣới dạng 3 loại hợp chất: Photphate đơn PO43
Polyphotphate P O2 7
Hợp chất hữu cơ chứa photphate
Nguyên tắc loại P liên quan đến vi khuẩn Acinetobacter với khả năng nhả - hấp thụ P Trong điều kiện kị khí, các vi khuẩn này đồng hĩa các hợp chất hữu cơ hịa tan, năng lƣợng cần thiết từ sự phân cắt các liên kết photphate trong các hạt volutin (một dạng chất dự trữ trong thể nguyên sinh của tế bào vi khuẩn) để tăng hàm lƣợng P trong nƣớc thải
Khi chuyển tiếp sang giai đoạn hiếu khí, các vi khuẩn này sẽ hấp thụ P trở lại để dự trữ năng lƣợng vào dạng liên kết photphate. Lƣợng P hấp thụ này sẽ cao hơn mức bình thƣờng gọi là ‘sự hấp thụ xa xỉ P” hấp thụ thêm P từ nƣớc thải (Bình thƣờng tế bào vi khuẩn chứa 2 4% P, lúc này cĩ thể 5 7% P) để làm giảm hàm lƣợng P trong nƣớc thải.
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1. Phƣơng pháp thu thập và tổng hợp tài liệu
Thu thập các tài liệu về tự nhiên nhƣ khí hậu, địa hình, địa chất cơng trình, thủy văn và một số điều kiện thực tế về nhà máy chế biến thủy sản F17 nhƣ quy mơ sản xuất, cơng suất chế biến,…
2.3.2. Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa
Tiến hành điều tra, khảo sát các điều kiện thực tế về nhà máy chế biến thủy sản