Tổ chức quản lý và kĩ thuật an tồn

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy Chế biến thủy sản F17 (Trang 120 - 133)

4. PHẠM VI THỰC HIỆN

3.5.6. Tổ chức quản lý và kĩ thuật an tồn

Tổ chức quản lý

 Quản lý về các mặt: kỹ thuật an tồn, phịng chống cháy nổ và các biện pháp tăng hiệu quả xử lý

 Tất cả các cơng trình phải cĩ hồ sơ sản xuất. Nếu cĩ những thay đổi về chế độ quản lý cơng trình thì phải kịp thời bổ sung vào hồ sơ đĩ

 Đối với tất cả các cơng trình phải giữ nguyên khơng đƣợc thay đổi về chế độ cơng nghệ

 Tiến hành sữa chữa, đại tu đúng thời hạn theo kế hoạch đã duyệt trƣớc  Nhắc nhở những cơng nhân thƣờng trực ghi đúng sổ sách và kịp thời sữa chữa sai sĩt

 Hàng tháng lập báo cáo kỹ thuật về bộ phận kỹ thuật của trạm xử lý nƣớc thải  Nghiên cứu chế độ cơng tác của từng cơng trình và dây chuyền, đồng thời hồn chỉnh các cơng trình và dây chuyền đĩ

 Tổ chức cho cơng nhân học tập kỹ thuật để nâng cao tay nghề và làm cho việc quản lý cơng trình đƣợc tốt hơn, đồng thời cho họ học tập về kỹ thuật an tồn lao động.

Kĩ thuật an tồn

Khi cơng nhân mới làm việc phải đặc biết chú ý về an tồn lao động. Hƣớng dẫn họ về cấu tạo, chức năng từng cơng trình, kỹ thuật quản lý và an tồn, hƣớng dẫn cách sử dụng máy mĩc thiết bị và tránh tiếp xúc trực tiếp với nƣớc thải.

Cơng nhân phải trang bị bảo hộ lao động khi tiếp xúc với hĩa chất. Phải an tồn chính xác khi vận hành. Khắc phục nhanh chĩng nếu sự cố xảy ra, báo ngay cho bộ phận chuyên trách giải quyết.

Bảo trì

Cơng tác bảo trì thiết bị, đƣờng ống cần đƣợc tiến hành thƣờng xuyên để đảm bảo hệ thống xử lý hoạt động tốt, khơng cĩ những sự cố xảy ra.

Các cơng tác bảo trì hệ thống bao gồm :

o Hệ thống đƣờng ống

Thƣờng xuyên kiểm tra các đƣờng ống trong hệ thống xử lý, nếu cĩ rị rỉ hoăc tắc nghẽn cần cĩ biện pháp xử lý kịp thời.

o Các thiết bị Máy bơm

Hàng ngày vận hành máy bơm nên kiểm tra bơm cĩ đẩy nƣớc lên đƣợc hay khơng. Khi máy bơm hoạt động nhƣng khơng lên nƣớc cần kiểm tra lần lƣợt các nguyên nhân sau :

+ Nguồn điện cung cấp cĩ bình thƣờng khơng + Cánh bơm cĩ bị chèn bởi các vật lạ khơng

+ Động cơ bơm cĩ bị cháy hay khơng

Khi bơm phát ra tiếng kêu lạ cũng cần ngừng bơm ngay lập tức và tìm các nguyên nhân để khắc phục sự cố trên. Cần sửa chữa bơm theo từng trƣờng hợp cụ thể.

Động cơ khuấy trộn.

+ Kiểm tra thƣờng xuyên hoạt động của các động cơ khuấy trộn + Định kỳ 6 tháng kiểm tra ổ bi và thay thế dây cua-roa.

Các thiết bị khác.

+ Định kỳ 3 tháng vệ sinh súc rửa các thiết bị, tránh tình trạng đĩng cặn trên thành thiết bị (bằng cách cho nƣớc sạch trong các thiết bị trong thời gian từ 30  60 phút).

+ Máy thổi khí cần thay nhớt định kỳ 6 tháng 1 lần

+ Motơ trục quay, các thiết bị liên quan đến xích kéo định kỳ tra dầu mỡ 1 tháng 1 lần

+ Rulo bánh máy ép bùn định kỳ tra dầu mỡ 1 tháng 1 lần + Tồn bộ hệ thống sẽ đƣợc bảo dƣỡng sau 1 năm hoạt động.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN

Hệ thống xử lý nƣớc thải của nhà máy chế biến thuỷ sản F17 đã đi vào hoạt động từ năm 1998. Cho đến nay, hơn 13 năm hoạt động, hệ thống xử lý cĩ những dấu hiệu xuống cấp nhất định: nhiều thiết bị, máy mĩc đã bị ăn mịn. Cùng với với lƣu lƣợng tăng cao (1200 m3/ngày hiện nay so với 400 m3/ngày trƣớc kia) và nồng độ chất ơ nhiễm trong nƣớc thải sản xuất đầu vào cũng tăng lên rất cao với COD = 4500 (mg/l), BOD5 = 2900 (mg/l), SS = 400 (mg/l), tổng N = 470 (mg/l), tổng P (25mg/l) đã làm cho hệ thống hoạt động khơng hiệu quả. Bên cạnh đĩ, các cơng trình đơn vị nhƣ bể điều hồ, bể aerotank… khơng hoạt động tốt làm cho tính chất nƣớc thải đầu ra khơng ổn định và vƣợt tiêu chuẩn cho phép rất nhiều lần. Do đĩ việc xây dựng lại hệ thống xử lý nƣớc thải là vấn đề hết sức cần thiết đối với nhà máy nhằm tuân thủ các quy định về bảo vệ mơi trƣờng.

Dựa vào thành phần, lƣu lƣợng và tính chất nƣớc thải đầu vào hiện nay cũng nhƣ yêu cầu chất lƣợng nƣớc thải sau xử lý, chúng tơi đã đƣa ra 2 phƣơng án và lựa chọn phƣơng án 2 để tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải cho nhà máy. Với phƣơng án này, chúng tơi cĩ thể sẽ loại bỏ lƣợng lớn các chất rắn lơ lửng cùng với dầu mỡ nhờ bể tuyển nổi, cụm 3 bể kị khí – thiếu khí – hiếu khí sẽ làm giảm hàm lƣợng N, P một cách đáng kể. Quy trình cơng nghệ mới này vận hành dễ dàng và cĩ hiệu suất xử lý cao. Hơn nữa, chi phí xây dựng của hệ thống nằm trong khả năng đáp ứng của nhà máy là gần sáu tỷ đồng với giá thành xử lý 1m3 nƣớc thải là 2864 đồng. Kết cấu gọn gàng và đảm bảo diện tích xây dựng cho cơng trình mới.

Với dây chuyền cơng nghệ đã đề xuất ở trên, nếu đƣợc áp dụng và vận hành đúng phƣơng pháp thì nƣớc sau khi xử lý thải vào mơi trƣờng đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải cơng nghiệp chế biến thủy sản QCVN 11: 2008/ BTNMT.

2. KIẾN NGHỊ

Nhà máy cần quan tâm đến việc áp dụng các biện pháp sản xuất sạch hơn nhằm giảm thiểu ơ nhiễm tại nguồn, hạn chế thất thốt nguyên liệu và thành phẩm vào dịng thải (cụ thể các mảnh vụn vào nƣớc thải…); nâng cao hiệu quả sản xuất cũng nhƣ hiệu suất xử lý của hệ thống, đồng thời làm giảm áp lực cho mơi trƣờng xả thải.

Hệ thống cần đƣợc vận hành liên tục, đúng phƣơng pháp để duy trì chất lƣợng cơng trình, gĩp phần bảo vệ chất lƣợng mơi trƣờng trong khuơn viên nhà máy và mơi trƣờng xung quanh .

Bên cạnh đĩ, cán bộ vận hành cũng cần phải nắm vững quy trình cũng nhƣ nguyên tắc hoạt động của hệ thống (đã qua đào tạo vận hành) và làm việc nghiêm túc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Th.S Lâm Vĩnh Sơn, Bài giảng xử lý nước thải.

2. PGS.TS Nguyễn Văn Phƣớc, Bài giảng xử lý nước thải.

3. TS.Trịnh Xuân Lai (1999), Tính tốn thiết kế các cơng trình xử lý nước thải,

NXB Xây Dựng.

4. GS.TS Lâm Minh Triết (2008), Xử lý nước thải sinh hoạt và cơng nghiệp, NXB Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh.

5. GS.TSKH Nguyễn Bin, PGS.TS Nguyễn Trọng Khuơng, TS Trần Xoa, Sổ tay quá trình và thiết bị cơng nghệ hĩa chất tập 2, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội. 6. PGS.TS Hồng Huệ, (2002), Xử lý nước thải, NXB Xây dựng.

7. PGS.TS Lƣơng Đức Phẩm (2008),Cơng nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học, NXB Giáo dục.

8. PGS.TS Trần Đức Hạ (2006) Xử lý nước thải đơ thị, NXB Khoa học và kỹ thuật. 9. TCXDVN - 51:2008, Thốt nƣớc – mạng lƣới và cơng trình bên ngồi, Bộ Xây dựng.

10. Nhà máy chế biến thủy sản F17.

11. QCVN 11: 2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải cơng nghiệp chế biến thủy sản.

12. Trung tâm kỹ thuật đo lƣờng – Tiêu chuẩn – Chất lƣợng Khánh Hịa 13. PGS.TS Nguyễn Phƣớc Dân, Bài giảng xử lý nước thải

PHỤ LỤC

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

QCVN 11 : 2008/BTNMT

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA

VỀ NƢỚC THẢI CƠNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN

National technical regulation on the effluent of aquatic products processing industry

Lời nĩi đầu

QCVN 11:2008/BTNMT do Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biên soạn, Tổng cục Mơi trƣờng và Vụ Pháp chế trình duyệt và đƣợc ban hành theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Mơi trƣờng.

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA

VỀ NƢỚC THẢI CƠNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN

National technical regulation on the effluent of aquatic products processing industry

1. QUY ĐỊNH CHUNG 1.1. Phạm vi điều chỉnh

Quy chuẩn này quy định giá trị tối đa cho phép của các thơng số ơ nhiễm trong nƣớc thải cơng nghiệp chế biến thủy sản khi thải ra mơi trƣờng.

1.2. Đối tƣợng áp dụng

Quy chuẩn này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động thải nƣớc thải cơng nghiệp chế biến thủy sản ra mơi trƣờng.

1.3. Giải thích thuật ngữ

Trong Quy chuẩn này, các thuật ngữ dƣới đây đƣợc hiểu nhƣ sau:

1.3.1. Nƣớc thải cơng nghiệp chế biến thủy sản là dung dịch thải từ nhà máy, cơ sở sử dụng các quy trình cơng nghệ sản xuất ra các sản phẩm thủy sản nhƣ: đơng lạnh, đồ hộp, hàng khơ, nƣớc mắm, bột cá, agar…

1.3.2. Hệ số lƣu lƣợng/dung tích nguồn nƣớc tiếp nhận nƣớc thải Kq là hệ số tính đến khả năng pha lỗng của nguồn nƣớc tiếp nhận nƣớc thải, tƣơng ứng với lƣu lƣợng dịng chảy của sơng, suối, kênh, mƣơng, khe, rạch và dung tích của các hồ, ao, đầm nƣớc.

1.3.3. Hệ số lƣu lƣợng nguồn thải Kf là hệ số tính đến tổng lƣợng thải của cơ sở chế biến thủy sản, tƣơng ứng với lƣu lƣợng nƣớc thải khi thải ra các nguồn nƣớc tiếp nhận nƣớc thải.

1.3.4. Nguồn nƣớc tiếp nhận nƣớc thải là nguồn nƣớc mặt hoặc vùng nƣớc biển ven bờ, cĩ mục đích sử dụng xác định, nơi mà nƣớc thải của cơ sở chế biến thủy sản thải vào.

1.4. Tiêu chuẩn viện dẫn

- TCVN 5945:2005 - Chất lƣợng nƣớc - Nƣớc thải cơng nghiệp - Tiêu chuẩn thải.

- TCVN 7648:2007 - Chất lƣợng nƣớc - Tiêu chuẩn nƣớc thải cơng nghiệp chế biến thủy sản.

2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT

2.1. Giá trị tối đa cho phép các thơng số ơ nhiễm trong nƣớc thải cơng nghiệp chế biến thủy sản

Giá trị tối đa cho phép của các thơng số ơ nhiễm trong nƣớc thải cơng nghiệp chế biến thủy sản khi thải vào nguồn nƣớc tiếp nhận nƣớc thải khơng vƣợt quá giá trị Cmax đƣợc tính tốn nhƣ sau:

Cmax = C x Kq x Kf

Trong đĩ:

Cmax là nồng độ tối đa cho phép của thơng số ơ nhiễm trong nƣớc thải cơng nghiệp chế biến thủy sản khi thải vào nguồn nƣớc tiếp nhận nƣớc thải, tính bằng miligam trên lít nƣớc thải (mg/l);

C là giá trị nồng độ của thơng số ơ nhiễm quy định tại mục 2.2.

Kq là hệ số lƣu lƣợng/dung tích nguồn nƣớc tiếp nhận nƣớc thải quy định tại mục 2.3. Kf là hệ số lƣu lƣợng nguồn thải quy định tại mục 2.4.

Khơng áp dụng cơng thức tính nồng độ tối đa cho phép trong nƣớc thải cho thơng số pH và tổng coliforms.

2.2. Giá trị C của các thơng số ơ nhiễm làm cơ sở tính tốn giá trị tối đa cho phép

Giá trị C của các thơng số ơ nhiễm làm cơ sở tính tốn giá trị tối đa cho phép Cmax trong nƣớc thải cơng nghiệp chế biến thủy sản khi thải vào các nguồn nƣớc tiếp nhận nƣớc thải đƣợc quy định tại Bảng 1.

Bảng 1: Giá trị các thơng số ơ nhiễm làm cơ sở tính tốn giá trị tối đa cho phép

STT Thơng số Đơn vị Giá trị C A B 1 pH - 6 - 9 5.5 - 9 2 BOD5 ở 200C mg/l 30 50 3 COD mg/l 50 80 4 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 50 100 5 Amoni (tính theo N) mg/l 10 20 6 Tổng Nitơ mg/l 30 60 7 Tổng dầu, mỡ động thực vật mg/l 10 20 8 Clo dƣ mg/l 1 2 9 Tổng Coliforms MPN/ 100ml 3.000 5.000 Trong đĩ:

- Cột A quy định giá trị C của các thơng số ơ nhiễm làm cơ sở tính tốn giá trị tối đa cho phép trong nƣớc thải cơng nghiệp chế biến thủy sản khi thải vào các nguồn nƣớc đƣợc dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt (cĩ chất lƣợng nƣớc tƣơng đƣơng cột A1 và A2 của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt).

- Cột B quy định giá trị C của các thơng số làm cơ sở tính tốn giá trị tối đa cho phép trong nƣớc thải cơng nghiệp chế biến thủy sản khi thải vào các nguồn nƣớc khơng dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt (cĩ chất lƣợng nƣớc tƣơng đƣơng cột B1 và B2 của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt hoặc vùng nƣớc biển ven bờ).

Ngồi 09 thơng số quy định tại Bảng 1, tuỳ theo yêu cầu và mục đích kiểm sốt ơ nhiễm, giá trị C của các thơng số ơ nhiễm khác áp dụng theo quy định tại cột A hoặc cột B của Bảng 1 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5945:2005 - Chất lƣợng nƣớc - Nƣớc thải cơng nghiệp - Tiêu chuẩn thải.

2.3. Giá trị hệ số lƣu lƣợng/dung tích nguồn nƣớc tiếp nhận nƣớc thải Kq

2.3.1. Giá trị hệ số Kq đối với nguồn nƣớc tiếp nhận nƣớc thải cơng nghiệp chế biến thủy sản là sơng, suối, kênh, mƣơng, khe, rạch đƣợc quy định tại Bảng 2 dƣới đây.

Bảng 2: Giá trị hệ số Kq ứng với lƣu lƣợng dịng chảy của sơng, suối, kênh, mƣơng, khe, rạch tiếp nhận nƣớc thải

Lƣu lƣợng dịng chảy của nguồn nƣớc tiếp nhận nƣớc thải (Q) Đơn vị tính: mét khối/giây (m3 /s) Giá trị hệ số Kq Q ≤ 50 0.9 50 < Q ≤ 200 1.0 200 < Q ≤ 1000 1.1 Q > 1000 1.2

Q đƣợc tính theo giá trị trung bình lƣu lƣợng dịng chảy của sơng, suối, kênh, mƣơng, khe, rạch tiếp nhận nguồn nƣớc thải 03 tháng khơ kiệt nhất trong 03 năm liên tiếp (số liệu của cơ quan Khí tƣợng Thủy văn quốc gia). Trƣờng hợp các sơng, suối, kênh, mƣơng, khe, rạch khơng cĩ số liệu về lƣu lƣợng dịng chảy thì áp dụng giá trị hệ số Kq = 0,9 hoặc Sở Tài nguyên và Mơi trƣờng chỉ định đơn vị cĩ tƣ cách

pháp nhân đo lƣu lƣợng trung bình 03 tháng khơ kiệt nhất trong năm để xác định giá trị hệ số Kq.

2.3.2. Giá trị hệ số Kq đối với nguồn tiếp nhận nƣớc thải là hồ, ao, đầm đƣợc quy định tại Bảng 3 dƣới đây

Bảng 3: Giá trị hệ số Kq ứng với dung tích hồ, ao, đầm tiếp nhận nƣớc thải

Dung tích nguồn nƣớc tiếp nhận nƣớc thải (V) Đơn vị tính: mét khối (m3 ) Giá trị hệ số Kq V ≤ 10  106 0.6 10  106 < V ≤ 100  106 0.8 V > 100  106 1.0

V đƣợc tính theo giá trị trung bình dung tích hồ, ao, đầm tiếp nhận nƣớc thải 03 tháng khơ kiệt nhất trong 03 năm liên tiếp (số liệu của cơ quan Khí tƣợng Thủy văn quốc gia). Trƣờng hợp hồ, ao, đầm khơng cĩ số liệu về dung tích thì áp dụng giá trị hệ số Kq = 0,6 hoặc Sở Tài nguyên và Mơi trƣờng chỉ định đơn vị cĩ tƣ cách pháp nhân đo dung tích trung bình 03 tháng khơ kiệt nhất trong năm để xác định giá trị hệ số Kq.

2.3.3. Đối với nguồn tiếp nhận nƣớc thải là vùng nƣớc biển ven bờ thì giá trị hệ số Kq = 1,3. Đối với nguồn tiếp nhận nƣớc thải là vùng nƣớc biển ven bờ dùng cho mục đích bảo vệ thủy sinh, thể thao và giải trí dƣới nƣớc thì giá trị hệ số Kq = 1.

2.4. Giá trị hệ số lƣu lƣợng nguồn thải Kf

Bảng 4: Giá trị hệ số Kf ứng với lƣu lƣợng nƣớc thải

Lƣu lƣợng nƣớc thải (F)

Đơn vị tính: mét khối/ngày đêm (m3/24 h)

Giá trị hệ số Kf F ≤ 50 1.2 50 < F ≤ 500 1.1 500 < F ≤ 5000 1.0 F > 5000 0.9 3. PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH

Phƣơng pháp xác định giá trị các thơng số ơ nhiễm trong nƣớc thải cơng nghiệp chế biến thủy sản thực hiện theo hƣớng dẫn của các tiêu chuẩn quốc gia hoặc tiêu chuẩn phân tích tƣơng ứng của các tổ chức quốc tế:

- TCVN 6492:1999 - Chất lƣợng nƣớc - Xác định pH.

- TCVN 6001:1995 (ISO 5815:1989) - Chất lƣợng nƣớc - Xác định nhu cầu oxy sinh hĩa sau 5 ngày (BOD5). Phƣơng pháp cấy và pha lỗng;

- TCVN 6491:1999 (ISO 6060:1989) - Chất lƣợng nƣớc - Xác định nhu cầu oxy hĩa học (COD).

- TCVN 6625:2000 (ISO 11923:1997) Chất lƣợng nƣớc - Xác định chất rắn lơ lửng bằng cách lọc qua cái lọc sợi thủy tinh.

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy Chế biến thủy sản F17 (Trang 120 - 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)