Giọng điệu trần thuật và nghệ thuật xây dựng nhân vật

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng văn 12 tập 2 (Trang 62 - 64)

II. Tìm hiểu giá trị của đoạn trích 1 Nhân vật chị Hoà

4. Giọng điệu trần thuật và nghệ thuật xây dựng nhân vật

của Nguyễn Khải trong tác phẩm.

4. Giọng điệu trần thuật và nghệ thuật xây dựng nhân vật dựng nhân vật

+ Giọng điệu trần thuật:

Một giọng điệu rất trải đời, vừa tự nhiên, dân dã vừa trĩu nặng suy t-, vừa giàu chất khái quát, triết lí, vừa đậm tính đa thanh. Cái tự nhiên, dân dã tạo nên phong vị hài h-ớc rất có duyên trong gióng kề cùa nhân vật “tôi”; tính chất đa thanh thể hiện trong lời kể: nhiều giọng (tự tin xen lẫn hoài nghi, tự hào xen lẫn tự trào... Giọng điệu trần thuật đã làm cho truyện ngắn đậm đặc chất tự sự rất đời th-ờng mà hiện đại.

- T³o tệnh huỗng gặp gở giừa nhân vật “tôi” v¯ các nhân vật khác.

- Ngôn ngữ nhân vật góp phần khắc hoạ tính c²ch (ngôn ngừ nhân vật “tôi” đậm vÍ suy tư, chiêm nghiệm, lại pha chút hài h-ớc, tự trào; ngôn ngữ của cô Hiền ngắn gọn, rõ ràng, dứt khoát ...) Hoạt động 3: Tổ chức tổng kết GV h-ớng dẫn HS tự viết tổng kết. III. Tổng kết

Trong Ng-ời Hà Nội, Nguyễn Khải đã có những khám phá sâu sắc về bản chất của nhân vật trên dòng l-u chuyển của hiện thực lịch sử:

- Là một con ng-ời, bà Hiền luôn giữ gìn phẩm giá ng-ời.

- Là một công dân, bà Hiền chỉ làm những gì có lợi cho đất n-ớc.

- Là một ng-ời Hà Nội, bà đã góp phần làm rạng rỡ thêm cái cốt cách, cái truyền thống của một Hà Nội anh hùng và hào hoa- tôn thêm vẻ đép thanh lịch quyễn rð cùa “ngưội Tr¯ng An”.

Chất nhân văn sâu sắc của ngòi bút Nguyễn Khải chính là ở đó.

“Muỗn hiều con ngưội thội đ³i vỡi tất c° những cái hay, cái dở của họ, nhất là muốn hiểu cách nghĩ của họ, cuộc sống tinh thần của họ, ph°i đóc Nguyển Kh°i”. Nhận xẽt n¯y cùa nh¯ nghiên cứu V-ơng Trí Nhàn thật xác đáng, nhất là đối với truyện ngắn Một ng-ời Hà Nội.

Tiếng việt: Thực hành về hàm ý (Tiếp theo) I. Mục tiêu cần đạt Giúp HS:

- Qua luyện tập thực hành, HS củng cố và nâng cao những kiến thức cơ bản về hàm ý, cách tạo hàm ý, tác dụng của hàm ý trong giao tiếp ngôn ngữ.

- Có kĩ năng lĩnh hội đ-ợc hàm ý, kĩ năng nói và viết theo cách có hàm ý trong những ngữ cảnh cần thiết.

II- chuẩn bị

- GV chuẩn bị các ngữ liệu để trình chiếu trên máy cho HS quan sát (nếu có) hoặc bảng phụ.

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng văn 12 tập 2 (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)