D. Tiến trình dạy học
5. Hình ảnh chị em Việt khiêng bàn thờ ba má sang gởi chú Năm.
má sang gởi chú Năm.
+ Chỗ hay nhất của đoạn văn là không khí thiêng liêng, nó hoán cải cả cảnh vật lẫn con ng-ời.
+ Không khí thiêng liêng đã biến Việt thành ng-ời lớn. Lần đầu tiên Việt thấy rõ lòng mình (th-ơng chị lạ, mối thù thằng Mĩ thì có thể rờ thấy vì nó đang đè nặng trên vai).
+ Hình ảnh có ý nghĩa t-ợng tr-ng thể hiện sự tr-ởng thành của hai chị em có thể gánh vác việc gia đình và viết tiếp khúc sông của mình trong dòng sông truyền thống gia đình. Hơn thế nữa, thế hệ sau cứng cáp, tr-ởng thành và có thể đi xa hơn.
của thiên truyện đ-ợc thể hiện nh- thế nào?
- GV có thể gợi ý bằng cách nhắc lại khái niệm, đặc điểm của tính sử thi trong văn học. - HS làm việc với tác phẩm, sauy nghĩ và phát biểu.
+ Chất sử thi của thiên truyện đ-ợc thể hiện qua cuốn sổ của gia đình với truyền thống yêu -ớc, căm thù giặc, thủy chung son sắt với quê h-ơng.
+ Cuốn sổ là lịch sử gia đình mà qua đó thấy lịch sử của một đất n-ớc, một dân tộc trong cuộc chiến chống Mĩ.
+ Số phận của những đứa con, những thành viên trong gia đình cũng là số phận của nhân dân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ khốc liệt.
+ Truyện của một gia đình dài nh- dòng sông còn nối tiếp. "Trăm dòng sông đổ vào một biển, con sông của gia đình ta cũng chảy về biển, mà biển thì rộng lắm…, rộng bằng cả n-ớc ta và ra ngoài cả n-ớc ta…". Truyện kể về một dòng sông nh-ng nhà văn muốn ta nghĩ đến biển cả. Truyện về mọt gia đình nh-ng ta lại cảm nhận đ-ợc cả một Tổ quốc đang hào hùng chiến đấu bằng sức mạnh sinh ra từ những đau th-ơng.
+ Mỗi nhân vật trong truyện đều tiêu biểu cho truyền thống, đều gánh vác trên vai trách nhiệm với gia đình, với Tổ quốc trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại. Hoạt động 3: Tổ chức tổng kết III. Tổng kết Nhận xét tổng quát về nội dung và đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm.
- HS bao quát toàn bài để phát biểu.
- GV định h-ớng, nhận xét và khắc sâu những ý cơ bản.
+ Truyện kể về những đứa con trong một gia đình nông dân Nam Bộ có truyền thống yêu n-ớc, căm thù giặc và khao khát chiến đấu, son sắt với cách mạng. Sự gắn bó sâu nặng giữa tình cảm gia đình với tình yêu n-ớc, giữa truyền thống gia đình với truyền thống dân tộc đã làm nên sức mạnh tinh thần to lớn của con ng-ời Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu n-ớc. + Bút pháp nghệ thuật già dặn, điêu luyện đ-ợc thể hiện qua giọng trần thuật, trần thuật qua hồi t-ởng của nhân vật, miêu tả tâm lí và tính cách sắc sảo, ngôn ngữ phong phú, góc cạnh và đậm chất Nam Bộ.
Trả bài làm văn số 5
A. Mục tiêu cần đạt
- Củng cố những kiến thức và kỹ năng làm văn có liên quan đến bài làm. - Nhận ra đ-ợc những -u điểm và thiếu sót trong bài làm của mình về các mặt kiến thức và kỹ năng viết bài văn nói chung và bài nghị luận xã hội nói riêng.
- Có định h-ớng và quyết tâm phấn đấu để phát huy -u điểm, khắc phục các thiếu sót trong các bài làm văn sau.
B. Ph-ơng tiện sử dụng Bài làm của HS, Giáo án C. Cách thức tiến hành
- HS chuẩn bị dàn ý bài viết (ở nhà).
- GV chấm chữa bài, chuẩn bị nhận xét chung và nhận xét cụ thể. D. tiến trình lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tổ chức phân
tích đề
1. GV tổ chức cho HS ôn lại cách phân tích đề (Khi phân tích một đề bài, cần phân tích những gì?) HS áp dụng để phân tích đề bài viết số 5. - HS nhớ lại kiến thức phân tích đề, áp dụng phân tích đề bài số 5.
- GV định h-ớng, gạch d-ới những từ ngữ quan trọng để chỉ ra các yêu cầu của đề.