vậy tổng sinh khối cao hơn.
Câu : Cho các hệ sinh thái:
(1) Đồng rêu vùng hàn đới và hoang mạc. (2) Một cánh rừng ngập mặn.
(3) Một bể cá cảnh. (4) Rừng trên núi đá vôi phong thổ - Ninh Bình.
(5) Rừng cao su và rừng cà phê ở Tây Nguyên. (6) Đồng ruộng. (7) Thành phố.
Những hệ sinh thái nhân tạo gồm:
A. (1), (3), (6), (7). B. (2), (5), (6), (7). C. (3), (5), (6), (7). D. (4), (5), (6), (7).
Câu : Cho một số khu sinh học : (1) Đồng rêu (Tundra). (2) Rừng lá rộng rụng theo mùa. (3) Rừng lá
kim phương bắc (Taiga). (4) Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới.Có thể sắp xếp các khu sinh học nói trên theo mức độ phức tạp dần của lưới thức ăn theo trình tự đúng là
A. (2) → (3) → (1) → (4). B. (1) → (2) → (3) → (4).
Câu 51: Các hệ sinh thái dưới đây khác nhau về sản lượng sinh vật sơ cấp
1. rừng ẩm thường xanh nhiệt đới 4. rừng lá rộng rụng theo mùa và rừng hỗn tạp ôn đới
2. savan 5. rừng lá kim ôn đới Bắc Bán Cầu
3. hoang mạc cận nhiệt đới 6. đồng rêu Bắc Cực
Năng suất sơ cấp tăng dần từ thấp đến cao, theo thứ tự là:
A. 3,6,2,5,4,1 B. 3,6,5,2,4,1 C. 6,3,5,2,4,1 D. 6,3,2,5,1,4
Câu 55: Con hàu lọc phytoplankton (thực vật phù du) trong nước làm thức ăn, song lại bị hải mã ăn
thịt. Về phía mình hải mã lại trở thành thức ăn cho gấu Bắc Cực. Trong ví dụ này, động vật tiêu thụ sơ cấp chính là
A. con hàu. B. hải mã. C. phytoplankton. D. gấu Bắc Cực.
Câu : Phân bố ở vĩ độ thấp, nhiệt độ cao, lượng mưa trên 2250mm, thảm thực vật phân nhiều tầng, tán
hẹp; cây thân thảo thường có kích thước lớn, nhiều cây sống bì sinh, khí sinh, kí sinh. Đó là đặc điểm của hệ sinh thái nào?
A. Rừng lá kim phương bắc. B. Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới.
C. Rừng ôn đới lá rộng. D. Savan cây bụi nhiệt đới.
Câu : Trong các quần xã sinh vật sau đây, quần xã nào có mức đa dạng sinh học cao hnất?
A. Rừng mưa nhiệt đới B. Savan
C. Hoang mạc D.Thảo nguyên
Câu : Một trong những đặc điểm của khu sinh học rừng lá rộng rụng theo mùa là A. nhóm thực vật chiếm ưu thế là rêu, cỏ bông.
B. khu hệ động vật khá đa dạng nhưng không có loài nào chiếm ưu thế.