Lượng hexosaminidase tạo ra bởi cá thể Aa đủ để phân giản bình thường lipit

Một phần của tài liệu Ôn thi Đại học - CĐ môn Sinh học (Trang 102 - 103)

CHƯƠNG VI – VII: TIẾN HÓA – SINH THÁI HỌC

Câu : Ở Việt Nam, các nhà khảo cổ học đã tìm ra được hóa thạch các hạt cây trồng trong di chỉ văn hóa Hòa Bình ( tỉnh Hòa Bình ).Bằng cách sử dụng phương pháp đồng vị phóng xạ ( sử dụng cacbon 14 có thời gian bán rã là 5730 năm ), biết thời gian bán rã là thời gian qua đó 50% lượng chất phóng xạ ban đầu bị phân rã. Người ta tính toán được rằng khối lượng tìm thấy các hạt cây đó chỉ bằng khoảng 25,57% trước khi các hạt đó bắt đầu phân rã. Hãy giúp các nhà khoa học tìm ra niên đại của các hạt cây trồng đó.

A. Niên đại của các hạt khoảng 11274 năm. B.Niên đại của các hạt khoảng 2912 năm.C. Niên đại của các hạt khoảng 22548 năm. D.Niên đại của các hạt khoảng 5824 năm. C. Niên đại của các hạt khoảng 22548 năm. D.Niên đại của các hạt khoảng 5824 năm.

Câu : Thời gian để hoàn thành một chu kì sống của một loài động vật biến thiên ở 180C là 17 ngày đêm còn ở 250C là 10 ngày đêm. Theo lí thuyết, nhiệt độ ngưỡng của sự phát triển của loài động vật trên là

A. 100C. B. 80C. C. 40C. D. 60C.

Câu :Ở Tỉnh Thừa Thiên Huế, qua một vài lần nghiên cứu người ta thấy ở một loài biến nhiệt. Vào

những tháng mùa mưa nhiệt độ môi trường trung bình là 25oC thì vòng đời của loài đó là 15 ngày. Nhưng ở tháng mùa hè nhiệt độ trung bình là 30oC thì vòng đời là 10 ngày. Nếu tiến hành đưa loài này ra đảo Hoàng Sa để nuôi với nhiệt độ trung bình của đảo là 27oC thì vòng đời của loài này là bao nhiêu. Biết loài này cũng sống tốt tại Hoàng Sa.

A. 13 ngày B. 11 ngày C. 12 ngày D.20 ngày

Câu : Người ta nghiên cứu trên một cánh đồng lúa có diện tích 3000m2, dự đoán trên đó chỉ có 60 con chuột trưởng thành (30 con đực và 30 con cái). Mỗi năm chuột đẻ 4 lứa, mỗi lứa đẻ 9 con (giả sử tỉ lệ đực, cái phù hợp nhất cho sự sinh sản là 1:1). Giả sử trong thời gian nghiên cứu không có sự tử vong và sự phát tán. Sau một năm mật độ chuột tăng lên là

A. 20 lần. B. 18 lần. C. 18.5 lần. D. 19 lần.

Câu : Trong một ao cá, để ước lượng số lượng cá rô trong quần thể người ta dùng phương pháp bắt thả

ngẫu nhiên. Người ta bắt ngẫu nhiên lên ngày đầu được 250 con sau đó tất cả đều được đánh dấu (không làm cho chúng bị thương). Ngày thứ 2 người ta bắt lên cũng ngẫu nhiên được 200 con thì có 50 con có đánh dấu. Biết trong hai ngày đó không có sự thay đổi nào về kích thước quần thể trong ao trên. Kích thước của quần thể cá rô trong ao trên là

A. 1000 con. B. 900 con. C. 1100 con. D. 1200 con.

Câu : Giả sử năng lượng đồng hóa của các sinh vật dị dưỡng trong một chuỗi thức ăn như sau: Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 1 500 000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 180 000 Kcal

Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 18 000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 1 620 Kcal Hiệu suất sinh thái giữa bật dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 là :

A. 12% B. 10% C. 15% D. 9%

được động vật sử dụng chỉ là 8600 kcalo. Do không bảo vệ tốt, một số động vật khác tới ăn cỏ và sử dụng mất 2600 kcalo, gia súc sử dụng phần còn lại, trong số này mất 1800 kcalo cho hô hấp và 3000 kcalo cho bài tiết, cuối cùng người chỉ sử dụng phần năng lượng trong gia súc. Hiệu suất sinh thái của bậc dinh dưỡng ở người là

A. 10%. B. 13,9%. C. 16,4%. D. 20%.

Câu : Năng lượng chiếu xuống khu rừng là : 107 kcal/m2 / ngày. Hiệu suất quang hợp ở cây rừng là 2,5%. Năng lượng mất đi do hô hấp và bài tiết ở sinh vật sản xuất là 90%, ở sinh vật tiêu thụ 1 và sinh vật tiêu thụ 2 cùng có tỉ lệ 10%. Sinh vật sản xuất sử dụng được 1% năng lượng cung cấp từ môi trường, sinh vật tiêu thụ 1 và sinh vật tiêu thụ 2 sử dụng 10% năng lượng cung cấp từ môi trường. Hỏi năng lượng thực tế ở bậc dinh dưỡng 2 và 3 lần lượt là bao nhiêu ?

A. 2,25kcal và 0,2025 kcal B. 22,5 kcal và 2,025 kcal

Một phần của tài liệu Ôn thi Đại học - CĐ môn Sinh học (Trang 102 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w