C. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4 D 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư.
A. CaCO3, NaHCO3 B MgCO3, NaHCO3 C CaCO3, NaHSO4 D BaCO3, Na2CO3.
C. CaCO3, NaHSO4. D. BaCO3, Na2CO3.
2.(CĐ-07)-Cõu 33: Cho kim loại M tỏc dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tỏc dụng với
dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tỏc dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M cú thể là
A. Mg. B. Zn. C. Al. D. Fe.
3.(KA-2010)-Cõu 32: Cho 7,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y
tỏc dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loĩng, thu được 5,6 lớt khớ (đktc). Kim loại X, Y là A. natri và magie. B. liti và beri. C. kali và canxi. D. kali và bari.
4.(KB-07)-Cõu 22: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liờn tiếp thuộc nhúm IIA
tỏc dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoỏt ra 0,672 lớt khớ H2 (ở đktc). Hai kim loại đú là (cho Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 88, Ba = 137)
A. Mg và Ca. B. Ca và Sr. C. Sr và Ba. D. Be và Mg.
5.(KB-2010)-Cõu 33: Hoà tan hoàn toàn 2,45 gam hụ̃n hợp X gụ̀m hai kim loại kiờ̀m thụ̉ vào 200
ml dung dịch HCl 1,25M, thu được dung dịch Y chứa các chṍt tan có nụ̀ng đụ̣ mol bằng nhau. Hai kim loại trong X là
A. Mg và Ca B. Be và Mg C. Mg và Sr D. Be và Ca
6.(CĐ-08)-Cõu 34: X là kim loại thuộc nhúm IIA (hay phõn nhúm chớnh nhúm II). Cho 1,7 gam
hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tỏc dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lớt khớ H2 (ở đktc). Mặt khỏc, khi cho 1,9 gam X tỏc dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loĩng, thỡ thể tớch khớ hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lớt (ở đktc). Kim loại X là
A. Ba. B. Ca. C. Sr. D. Mg.
7.(KA-09)-Cõu 23: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loĩng, thu được
940,8 ml khớ NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) cú tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khớ NxOy và kim loại M là
A. NO và Mg. B. N2O và Al C. N2O và Fe. D. NO2 và Al.
8.(CĐ-09)-Cõu 31 : Đốt chỏy hồn tồn 7,2 gam kim loại M (cú hoỏ trị hai khụng đổi trong hợp
chất) trong hỗn hợp khớ Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tớch hỗn hợp khớ đĩ phản ứng là 5,6 lớt (ở đktc). Kim loại M là
A. Be B. Cu C. Ca D. Mg
9.(CĐ-09)-Cõu 42 : Nhỳng một lỏ kim loại M (chỉ cú hoỏ trị hai trong hợp chất) cú khối lượng 50
gam vào 200 ml dung dịch AgNO3 1M cho đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn,. Lọc dung dịch, đem cụ cạn thu được 18,8 gam muối khan. Kim loại M là
A. Mg B. Zn C. Cu D. Fe
10.(KB-09)-Cõu 12 : Hũa tan hồn tồn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, núng
thu được dung dịch X và 3,248 lớt khớ SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cụ cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giỏ trị của m là
A. 52,2. B. 48,4. C. 54,0. D. 58,0.
11.(CĐ-09)-Cõu 35 : Khử hồn tồn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lớt khớ CO (ở đktc),
sau phản ứng thu được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khớ CO2. Cụng thức của X và giỏ trị V lần lượt là A. FeO và 0,224 B. Fe2O3 và 0,448
C. Fe3O4 và 0,448 D. Fe3O4 và 0,224
12.(CĐ-07)-Cõu 46 : Cho 4,48 lớt khớ CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung núng đựng 8 gam một
oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn. Khớ thu được sau phản ứng cú tỉ khối so với hiđro bằng 20. Cụng thức của oxit sắt và phần trăm thể tớch của khớ CO2 trong hỗn hợp khớ sau phản ứng là
A. FeO; 75%. B. Fe2O3; 75%. C. Fe2O3; 65%. D. Fe3O4; 75%.
13.(KB-2010)-Cõu 7: Khử hồn tồn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 17,92 lớt khớ CO (đktc), thu được a gam kim loại M. Hũa tan hết a gam M bằng dung dịch H2SO4 đặc núng (dư), thu được 20,16 lớt khớ SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Oxit MxOy là
A. Cr2O3. B. FeO. C. Fe3O4. D. CrO.
(Gợi ý: tỉ lệ số mol electron = tỉ lệ hoỏ trị ⇒ n1/n2 = 8/9; n2=3, ⇒ n1=8/3 ; chọn Fe3O4).