Câu 10: X là đồng đẳng của benzen cĩ 8,7% hiđro về khối lợng. Cho sơ đồ chuyển húa sau X 0
2
Br , t
→ Y →NaOH Z →Na T . Chất Z là:
A. o-crezol. B. o-crezol và p-crezol
C. p-crezol. D. ancol benzylic.
Đề thi Đại học
1.(CĐ-08)-Cõu 7 : Cụng thức đơn giản nhất của một hiđrocacbon là CnH2n+1. Hiđrocacbon đú thuộc dĩy đồng đẳng của
A. ankan. B. ankin. C. ankađien. D. anken.
2.(CĐ-2010)-Cõu 34 : Anđehit no mạch hở X cú cụng thức đơn giản nhất C2H3O. Cụng thức phõn
tử của X là
A. C8H12O4 B. C6H9O3 C. C2H3O D. C4H6O2
3.(KB-08)-Cõu 22: Axit cacboxylic no, mạch hở X cú cụng thức thực nghiệm (C3H4O3)n, vậy cụng thức phõn tử của X là
A. C6H8O6. B. C3H4O3. C. C12H16O12. D. C9H12O9.
4.(CĐ-2010)-Cõu 49 : Axit cacboxylic X cú cụng thức đơn giản nhất là C3H5O2. Khi cho 100 ml dung dịch axit X nồng độ 0,1M phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 (dư), thu được V ml khớ CO2
(đktc). Giỏ trị của V là
A. 112 B. 224 C. 448 D. 336
5- Lập cơng thức phân tử: Phơng pháp thể tích- Phơng pháp khối lợng
Câu 1: Khi đốt một thể tích hiđrocacbon X cần 6 thể tích oxi và sinh ra 4 thể tích CO2. Biết X cĩ thể
làm mất màu dung dịch brom và cĩ thể kết hợp hiđro tạo thành một hiđrocacbon no mạch nhánh. Tên gọi của X là
A. but-1-en. B. but-2-en. C. 2-metylpropen. D. 2-metylbut-2-en.
Cõu 2: Ba hiđrocacbon X, Y, Z đều là chất khớ ở điều kiện thường. Khi phõn hủy mỗi chất thành
cacbon và hiđro, thể tớch khớ thu được đều gấp hai lần thể tớch ban đầu. Vậy X, Y, Z
A. là đồng đẳng của nhau B. là đồng phõn của nhau