Chiến lƣợcphát triển của trƣờngđại học Đôn gÁ (2013 – 202 0)

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược phát triển trường Đại học Đông Á đến năm 2020 (Trang 68)

2.4.1. Xây dựng chiến lược thông qua ma trận SWOT

Vận dụng lý luận về lập ma trận SWOT cùng với những phân tích đánh giá về điểm mạnh - điểm yếu, cơ hội - nguy cơ chúng ta có ma trận SWOT nhƣ sau:

Bảng 2.9. Ma trận SWOT và các chiến lƣợc

SWOT

Các cơ hội (O):

1. Chủ trƣơng phát triển giáo dục đào tạo của Chính phủ, sự ủng hộ của Bộ Giáo dục - Đào tạo và địa phƣơng; Nhà nƣớc tăng quyền tự chủ cho các cơ sở GDĐH trong nhiều mặt hoạt động.

2. Xu thế phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

3. Xu hƣớng hội nhập kinh tế quốc tế.

4. Nhu cầu đào tạo gia tăng do khối lƣợng tri

Các nguy cơ (T):

1. Thu nhập bình quân trênđầu ngƣời của ngƣời dân trong khu vực còn thấp.

2. Chủ trƣơng xã hội hóa giáo dục của Nhà nƣớc. những chính sách đổi mới thi cử, bỏ điểm sàn nhƣng kéo dài thời gian xéttuyển cho các trƣờng công lập.

3. Sự ra đời của nhiều trƣờng đại học, caođẳng trong khu vực, các xu thế cung cấp GDĐH của các nƣớc tiên tiến đang tỏ ra có hiệu quả.

59

thức trên thế giới tăng lên không ngừng tạo nên nhu cầu phát triển kinh tế tri thức trên toàn cầu, nhu cầu lực lƣợng lao động có trình độ cao ngày càng tăng, nhu cầu học tập suốt đời của ngƣời lao động.

5. Sự phát triển nhảy vọt và mạnh mẽ về khoa học – công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin.

học và nhà tuyển dụng. 5. Học phí: Do ngân sách tự thu tự chi nên vấn đề học phí khiến cho ngƣời học phân vân và nguy ngơ không vào trƣờng hoặc bỏ học sẽ cao.

Các điểm mạnh (S): 1. Quản lý theo tiêu chuẩn chất lƣợng ISO 9001: 2000, CB lãnh đạo có trìnhđộ và kinh nghiệm quản lý.

2. Chƣơng trình đào tạo theo hƣớng thực nghiệm. 3. CSVC, trang thiết bị đầy đủ cho đổi mới phƣơng pháp giảng dạy. 4. Công tác NCKH khá. 5. Các hoạt động Kết hợp S-O: Chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng (S1, S2, S3, S5 - O1, O2, O3, O4, O5): tăng cƣờng hoạt động truyền thông, để mọi ngƣời trong vùng biết về cơ sở vật chất, cách thức quản lý của trƣờng ĐHĐA và các lợi ích mà Trƣờng mang lại cho ngƣời học.

Kết hợp S-T:

Chiến lƣợc phát triển sản phẩm (S1, S2, S3, S4 - T2, T3, T4): nghiên cứu,đổi mới nội dung chƣơng trình đào tạo hiện tại, nâng cao chất lƣợng, đảm bảo đáp ứng tốt hơn các yêu cầu chuyên biệt của ngƣời học và nhà tuyển dụng.

60 marketing bƣớc đầu có kết quả tốt. Các điểm yếu (W): 1. Chƣa xây dựng đƣợc thƣơng hiệu. 2. Trìnhđộ, kinh nghiệm của giảng viên còn yếu. 3. Chính sách tạođộng lực chƣa cao.

4. Văn hóa tổ chức đang trong quá trình hình thành.

5. Chƣơng trình đào tạo còn nặng về kiến thức, còn ít chú trọng rèn kỹ năng, nhất là kỹ năng mềm. Kết hợp W-O: 1. Chiến lƣợc marketing (W1 - O1, O2, O3, O4, O5): nghiên cứu yêu cầu của nhà tuyển dụng và khả năng đáp ứng yêu cầu công việc của ngƣời học sau khi tốt nghiệp để đƣa ra sản phẩm phù hợp, tăng cƣờng quảng bá các chƣơng trìnhđào tạo nhằm tạo dựng thƣơng hiệu. 2. Chiến lƣợc thƣơng hiệu(W1, W2, W5 - O1, O2, O3, O4, O5): tạo dựng thƣơng hiệu bằng việc liên kết với các cơ sở GDĐH danh tiếng trong và ngoài nƣớc để học hỏi kinh nghiệm và cải tiến chƣơng trình đào tạo. Kết hợp W-T: 1. Chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực (W1, W2, W3, W4,T2, T3, T4): xây dựng chính sách, thu hút nhân tài,đào tạo, phát triển, tạo động lực cho CBGV và văn hóa cho Trƣờng ĐHĐA.

2. Chiến lƣợc tăng trƣởng tập trung (W1, W2, W5 - T1, T2, T3, T4, T5): tập trung phát triển một vài chƣơng trình đào tạo then

chốt.

61

- Chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực: W1, W2, W3, W4, T2, T3, T4: với chiến lƣợc này, Trƣờng ĐHĐA khắc phục các yếu điểm về nguồn nhân lực, đồng thời vƣợt qua đƣợc nguy cơ cạnh tranh, nâng cao trình độ, năng lực cho CBGD, từ đó đảm bảo CBGD có đủ năng lực và trình độ giảng dạy đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày càng cao của nhà tuyển dụng và ngƣời học.

- Chiến lƣợc phát triển sản phẩm theo hƣớng nâng cao chất lƣợng đào tạo: S1, S2, S3, S4, T2, T3, T4: với chiến lƣợc này, Trƣờng ĐHĐA sử dụng điểm mạnh về trình độ quản lý,chƣơng trình đổi mới theo hƣớng thực nghiệm, CSVC, trang thiết bị đầy đủ cho đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, tài chính, nghiên cứu khoa học để vƣợt qua các nguy cơ do chủ trƣơng xã hội hóa giáo dục của Nhà nƣớc, sự ra đời của nhiều trƣờng đại học, cao đẳng trong khu vực, các xu thế cung cấp GDĐH của các nƣớc tiên tiến đang tỏ ra có hiệu quả và yêu cầu của ngƣời học và nhà tuyển dụng ngày càng cao nhằm đổi mới chƣơng trình, nâng cao chất lƣợng đào tạo, tạo niềm tin cho ngƣời học và nhà tuyển dụng.

- Chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng: S1, S2, S3, S5, O1, O2, O3, O4, O5: với chiến lƣợc này, Trƣờng ĐHĐA sử dụng điểm mạnh về trình độ quản lý, CSVC, trang thiết bị đầy đủ cho đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, tài chính, marketing để tận dụng các cơ hội về chủ trƣơng phát triển giáo dục đào tạo của Chính phủ, sự ủng hộ của Bộ Giáo dục - Đào tạo và địa phƣơng, sự gia tăng quyền tự chủ của Nhà nƣớc cho các cơ sở GDĐH trong nhiều mặt hoạt động và cơ hội về nhu cầu đào tạo gia tăng do khối lƣợng tri thức trên thế giới tăng lên không ngừng tạo nên nhu cầu phát triển kinh tế tri thức trên toàn cầu, nhu cầu lực lƣợng lao động có trình độ cao ngày càng tăng, nhu cầu học tập suốt đời của ngƣời lao động để tăng cƣờng hoạt động truyền thông, mở rộng quy mô đào tạo.

62

- Chiến lƣợc marketing: W1, O1, O2, O3, O4, O5: với chiến lƣợc này, Trƣờng ĐHĐA đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu yêu cầu nhà tuyển dụng và khả năng đáp ứng yêu cầu công việc của ngƣời học sau khi tốt nghiệp để đƣa ra các chƣơng trình đào tạo cho phù hợp, đồng thời tăng cƣờng quảng bá cho các chƣơng trình đào tạo và xây dựng hình ảnh thƣơng hiệu.

- Chiến lƣợc liên kết với các cơ sở GDĐH danh tiếng trong và ngoài nƣớc để học hỏi kinh nghiệm và cải tiến chƣơng trình đào tạo: W1, W2, W5, O1, O2, O3, O4, O5: với chiến lƣợc này, Trƣờng ĐHĐA có thể khắc phục đƣợc yếu điểm của mình về thƣơng hiệu, năng lực, trình độ của giảng viên và chƣơng trình đào tạo để tận dụng đƣợc các cơ hội về nhu cầu đào tạo.

- Chiến lƣợc tăng trƣởng tập trung: W1, W2, W5, T1, T2, T3, T4, T5: Chiến lƣợc tập trung nguồn lực để phát triển mạnh một vài chƣơng trình đào tạo then chốt, từđó tự khẳng định mình, tạo danh tiếng, thƣơng hiệu cho Trƣờng, đồng thời khắc phục đƣợc yếu điểm của mình và tránh các mối đe dọa từ bên ngoài.

2.4.2 Lựa chọn chiến lược thông qua ma trận QSPM

Để đánh giá và lựa chọn chiến lƣợc phù hợp, tác giả lựa chọn ma trận QSPM dựa vào phƣơng pháp khảo sát ý kiến chuyên gia ( vì QSPM phân tích dựa trên điểm số của ma trận các yếu tố bên trong và các yếu tố bên ngoài, các yếu tố này đã xác định đƣợc mức độ quan trọng của từng vấn đề ở mục trên nên tác giả sử dụng lại thang điểm, tổng số điểm quan trọng, mức độ thu hút của từng yếu tố) kết hợp với phân tích SWOT cùng với những sự đánh giá của bản thân và đƣa ra những nhận định nhƣ sau:

Chúng ta có 4 ma trận cho 04 nhóm kết hợp trong ma trận SWOT ở trên. Ở ma trận QSPM cho nhóm WO có 02 phƣơng án chiến lƣợc là chiến lƣợc Marketing và chiến lƣợc thƣơng hiệu, điểm số và mức hấp dẫn của chiến lƣợc Marketing vẫn đang chiếm ƣu thế nên việc lựa chọn là hợp lý.

63

Ở ma trận QSPM cho nhóm SO chỉ có có 01 phƣơng án chiến lƣợc nên không thiết lập ma trận cho nhóm này.

Ở ma trận QSPM cho nhóm ST: Chọn chiến lƣợc có tổng điểm hấp dẫn lớn nhất là chiến lƣợc phát triển sản phẩm.

Ở ma trận QSPMcho nhóm WT: Chọn chiến lƣợc có tổng điểm hấp dẫnlớn nhất là chiến lƣợc phát triển nhân sự.

Trong nhóm SO chỉ có một phƣơng án chiến lƣợc là thâm nhập thị trƣờng. Chiến lƣợc này rất phù hợp trong giai đoạn hiện tại, mục tiêu ngắn hạn đến 2015 và chỉ có một nên chúng ta quyết định lựa chọn chiến lƣợc này. Đồng thời xem nó là vấn đề bức thiết cần làm trong giai đoạn 2015, càng về sau, khi mục tiêu dài hạn cần đƣợc giải quyết thì sẽ tiếp tục sử dụng chiến lƣợc xây dựng thƣơng hiệu sau khi đã thực hiện đƣợc chiến lƣợc Marketing.

Ma trận SWOT chỉ giúp doanh nghiệp đề ra các chiến lƣợc khả thi có thể lựa chọn chứ không phải đƣa ra chọn lựa hay quyết định chiến lƣợc nào là tốt nhất. Tuy nhiên, đây là tổ chức giáo dục ngoài công lập, mang tính chất tƣ nhân nên nếu tổ chức nghiên cứu kỹ nhu cầu của thị trƣờng, sau đó sản xuất ra các sản phẩm phù hợp với giá trị sản phẩm, tổ chức hệ thống phân phối tốt và truyền thông Marketing có hiệu quả thì chắc chắn sẽ dễ dàng tiêu thụ sản phẩm của mình. Tác giả xây dựng thêm chiến lƣợc 4P để có những phân tích và lựa chon sâu sắc hơn.

2.4.3 Xây dựng chiến lược phát triển trường Đại học Đông Á đến năm 2020 theo mô hình 4P

2.4.3.1. Chiến lược sản phẩm (Product):

Đa dạng hóa ngành nghề đào tạo.

- Mục tiêu: phát triển sản phẩm mới làm đa dạng hóa ngành nghề đào tạo của trƣờng, đáp ứng nhu cầu nhân lực của thị trƣờng.

64

+ Tăng số lƣợng các ngành nghề, bậc và hệ đào tạo. Đảm bảo đến năm 2015 đƣợc Bộ GD&ĐT đồng ý đào tạo sau đại học.

+ Tất cả các Khoa mở bậc đại học, mở hệ đào tạo văn bằng 2, mở các lớp bồi dƣỡng theo yêu cầu của ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động.

+ Chƣơng trình đào tạo phải đảm bảo khối lƣợng kiến thức và kỹ năng cơ bản, hiện đại đƣợc cập nhật từ những chƣơng trình tiến tiến của nƣớc ngoài, đƣợc cải tiến sát với thực tiễn Việt Nam, trƣớc mắt là đào tạo khả năng về công nghệ.

+ Trang bị cho sinh viên 2 công cụ quan trọng để dễ dàng tìm kiếm việc làm và hội nhập quốc tế. Đó là kỹ năng ngoại ngữ và kỹ năng tin học và các kỹ năng mềm, kỹ năng thực hành khác.

+ Nhà trƣờng đào tạo theo học chế tín chỉ theo đúng quy định để tạo sự thuận tiện cho sinh viên chủ động sắp xếp thời gian học tập và có thể học những môn yêu thích.

Đa dạng hóa loại hình đào tạo nhƣ mở các khóa học ngắn hạn.

- Mục tiêu: nhằm thu hút đƣợc sinh viên hoặc các cá nhân có nhu cầu học tập các chƣơng trình, chứng chỉ ngắn hạn nhằm nâng cao trình độ.

- Phƣơng pháp thực hiện:

+ Nắm bắt nhu cầu xã hội cần đào tạo những ngành nghề nào. + Chọn các chuyên gia trong ngành tham gia giảng dạy.

+ Mời những doanh nghiệp, cá nhân thành công về giảng dạy truyềnđạt kinh nghiệm.

+ Hằng năm đánh giá lại nhu cầu xã hội để có sự điều chỉnh phù hợp. + Mở những chƣơng trình đào tạo theo yêu cầu của doanh nghiệp.

2.4.3.2 Chiến lược khách hàng của Trường trong 5 năm tới:

- Với chiến lƣợc phát triển đa ngành đa hệ đào tạo thì phân khúc khách hàng của Nhà trƣờng tƣơng đối đa dạng. Tuy nhiên, dựa trên vị thế của

65

Trƣờng hiện tại cũng nhƣ tâm lý của xã hội (học sinh và phụ huynh). Là trƣờng tƣ thục, ngoài công lập thì mục tiêu khách hàng của Trƣờng trong giai đoạn tới vẫn chú trọng đối tƣợng sinh viên đăng ký tuyển sinh nguyện vọng 2 vào những kỳ thi Đại học, Cao đẳng hàng năm. Bên cạnh đó, nhằm nâng cao chất lƣợng đầu vào, phục vụ cho chiến lƣợc đào tạo các chuyên ngành chất lƣợng cao thì nâng cao khâu tuyển sinh viên theo phƣơng thức xét điểm từ cao xuống thấp, để tuyển chọn những sinh viên có kết quả thi tuyển tốt đáp ứng đƣợc yêu cầu của Nhà trƣờng, Ngành nghề. Đối tƣợng khách hàng sẽ mở rộng thêm ở những ngƣời đã tốt nghiệp cấp 3 và có điểm trung bình của 3 năm học trên 5.5, ngoài ra mở rộng thêm các đối tƣợng tại doanh nghiệp, đối tƣợng chƣa qua đào tạo tham gia các chƣơng trình ngắn hạn.

2.4.3.3. Chiến lược học phí(price):

- Học phí của trƣờng phải vận dụng theo quy định mức khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Học phí phải đi đôi với chất lƣợng dịch vụ và cơ sở vật chất phục vụ đào tạo mà sinh viên đƣợc thụ hƣởng.

2.4.3.4. Chiến lược phân phối (Place)

Phƣơng pháp thực hiện:

+ Trƣờng tuyển sinh đầu vào trong cả nƣớc.

+ Phòng công tác Sinh viên cần tổ chức những chƣơng trình, những buổi hội thảo về kỹ năng viết CV, dự phỏng vấn để hỗ trợ cho sinh viên sắp tốt ghiệp có kỹ năng trong tuyển dụng cũng nhƣ trang bị những kỹ năng mềm cần thiết.

+ Bên cạnh đó xây dựng những mối quan hệ với các doanh nghiệp để tìm đầu ra cho các sinh viên sắp tốt nghiệp có chỗ kiến tập, thực tập hoặc làm việc...

2.4.3.5. Chiến lược chiêu thị (Promotion)

66

- Mục tiêu: thực hiện hoạt động Markerting một cách có bài bản hơn, giúp học sinh và phụ huynh cũng nhƣ xã hội hiểu rõ về trƣờng, về ƣu thế của các ngành nghề mà trƣờng đang đào tạo qua đó xây dựng thƣơng hiệu cho Trƣờng.

- Phƣơng pháp thực hiện:

• Đăng quảng cáo trên báo cho những ngành học mới của trƣờng. • Có những bài viết PR nói về trƣờng.

• Tạo dấu ấn đặc trƣng của Trƣờng, nhìn vào đó khách hàng có thể nghĩ ngay đến thƣơng hiệu Đông Á mà không lẫn vào đâu đƣợc.

• Liên kết với các trƣờng phổ thông tổ chức ngày hội tƣ vấn hƣớng nghiệp nhằm giúp học sinh hiểu rõ về các ngành nghề đang đào tạo ở trƣờng, tạo hình ảnh tốt.

• Tham gia tƣ vấn mùa thi ở các tỉnh thành trong cả nƣớc.

• Thành lập nhóm biên tập viết những bài báo chuyên đề về trƣờng gửi đến:

* Các doanh nghiệp có thể tham khảo, tìm hiểu về các khóa học ngắn hạn ở trƣờng. Cũng nhƣ tạo mối quan hệ, tìm đầu ra cho các sinh viên có thể đến tham quan, thực tập hoặc làm việc.

* Các trƣờng trung học phổ thông để giới thiệu cho sinh viên hiểu rõ về ngành học ở trƣờng, giúp học sinh có định hƣớng trong việc học.

* Các trƣờng bạn để giao lƣu học hỏi, tạo mối quan hệ, có những phong trào hoạt động giới thiệu hình ảnh về trƣờng.

• Phối hợp đẩy mạnh công tác quảng bá cho trƣờng qua các phong trào: hoạt động văn hóa văn nghệ thể dục thể thao, các cuộc thi học thuật, hoạt động từ thiện vì cộng đồng qua đó tạo hình ảnh thân thiện của Trƣờng đến với xã hội,…

67

Chƣơng 3

CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á ĐẾN NĂM 2020 3.1 Mục tiêu chiến lƣợc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

3.1.1 Quan điểm phát triển

- Mở rộng quy mô đào tạo gắn với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu nhân lực phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp và phát triển nông thôn.

- Mở rộng cơ sở hạ tầng, đảm bảo quy mô HSSV học tập, sinh hoạt theo tiêu chuẩn quy định; bổ sung và trang bị mớithiết bị kỹ thuật phục vụ giảng dạy, nghiên cứu, học tập các ngành nghề theo nhu cầu của xã hội.

- Hoàn thiện tổ chức bộ máy nhà trƣờng, theo đặc trƣng loại hình trƣờng “của cộng đồng, do cộng đồng, vì cộng đồng”; phát triển đội ngũ cán bộ quản lý, lực lƣợng giảng viên đảm bảo yêu cầu phẩm chất chính trị, đạt chuẩntrình độ chuyên môn và đồng bộ với quy mô trình độ đào tạo.

- Tăng cƣờng công tác hợp tác quốc tế, đi tắt đón đầu, học hỏi những

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược phát triển trường Đại học Đông Á đến năm 2020 (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)