Câch tính điểm theo test nói trín:

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình Giao Tiếp Sư Phạm pptx (Trang 38 - 45)

• Mỗi cđu trả lời "đúng" được 2 điểm.

• Trả lời "đôi khi" được 1 điểm.

• Trả lời "không" được 0 điểm.

Bảng phđn chia mức độ cởi mở của câ nhđn:

Mức độ I II III IV V VI VII

Điểm 30-32 25-29 19-24 14-18 9-13 4-8 0-3 d. Phđn tích kết quả

Đối chiếu tổng số điểm với câc mức độ sau sẽ cho một số thông tin về bản thđn:

• Mức 1 ( từ 30-32 điểm): Bạn lă người không thích giao tiếp. Điều đó thật bất hạnh vì bạn phải tự mình chịu đựng tất cả. Mọi người không dễ dăng

gần gũi được với bạn. Bạn khó trông cậy văo những công việc đòi hỏi sức lực của nhóm. Bạn hêy kiểm tra lại mình vă hêy cố gắng trở thănh người cởi mở hơn trong quan hệ với mọi người.

• Mức II ( từ 25-29 điểm): Bạn lă người kín đâo, ít nói chuyện, thích cô đơn vă vì vậy ở bạn có ít bạn bỉ. Những công việc mới vă những cuộc tiếp xúc mới cần thiết nếu không đẩy bạn văo nổi kinh hoăng thì cũng lăm cho bạn mất bình tĩnh khâ lđu. Bạn biết mình có đăhc điểm năy vă thường không bằng lòng về bản thđn mình. Bỗng nhiín, có một lúc năo đó bạn thích có sự tiếp xúc nhiều nhưng chỉ lă để bớt phiền muộn mă thôi

• M ức III (từ 19-24 điểm): Rõ răng bạn lă một người cởi mở vă trong hoăn cảnh không quen biít bạn vẫn cảm thấy hoăn toăn yín tđm. Bạn không bị đe doạ bởi những vấn đề mới mẽ. Bạn thường kết bạn có cđn nhắc cẩn thận vă không tự nguyện tham gia văo câc cuộc tranh luận với những người lạ trong những cđu chuyện của anh thường dư thừa những cđu chđm biếm về bất kì lĩnh vực năo. Đđy lă những thiếu sót cần phải được sửa chữa

• M ức IV (từ 14-18 điểm): Mức độ giao tiếp, tính cởi mở ở anh ( chị) lă vừa phải. Anh (chị) lă người ham hiểu biết, tự nguyện lắng nghe những cuộc chuyện trò lý thú thđn mật trong giao tiếp với người khâc vă sẵn săng rút lui quan điểm của mình mă không câo gắt. Bạn không gđy ra những trạng thâi khó chịu trong cuộc gặp gỡ đầu tiín với những người lạ, đồng thời cũng không thích những nhóm người ồn ăo vă rời bỏ những người nhiều lời gđy ra những kích động đối với bạn.

• Mức V ( từ 9 - 13 điểm): Bạn lă người rất cởi mở, lă người hiếu kì ( tò mò) thích chuyện trò, thích thể hiện những vấn đề khâc nhau vă thường gđy ra kíhc thích đối với mọi người xung quanh; tự nguyện lăm quen với những người mới gặp; thích mình trở thănh trung tđm của sự chú ý của mọi người; không từ chối yíu cầu của bất cứ ai mặc dù không phải bao giờ bạn cũng có thể thực hiện được câc yíu cầu đó. Bạn thường nổi nóng nhưng lại nguộingay. Bạn có nhược điểm sau: tính tình dễ "bốc" nhưng dễ "xẹp" ít kiín nhẫn đối với những vân đề đòi hỏi tính cần mẫn vă nghiím túc. Tuy nhiín, khi muốn bạn sẽ có thể không lùi bước.

• Mức VI ( từ 4-8 điểm): Có lẽ bạn lă con người tẳhng ruột ngựa, tính cởi mở như lă bản tính của bạn. Bạn thường có mặt ở mọi công việc, thích tham gia văo tất cả câc cuộc tranh luận, mặc dù những đề tăi nghiím túc có thể gđy ra đau đầu cho bạn vă thậm chí lăm cho bạn buồn chân. Bạn thường tự nguyện giữ lời hứa về bất cứ vấn đề gì, ngay cả vấn đề có ý đùa cợt, ở đđu bạn cũng thấy không yín tđm, giữ được công việc bất kì, mặc dù thường ít có thể thực hiện được nó đến cùng. Vì thế người lênh đạo vă tập thể thường nghi ngờ vă thận trọng khi giao việc cho bạn. Bạn hêy suy nghĩ về thực tế năy để sửa chữa.

• Mức VII (từ 0-3 điểm): Tính hay tiếp xúc của bạn mang tính chất bệnh lý. Bạn lă ngươi nói nhiều, lắm lời gđy cản trở cả những công việc không có liín quan gì đến bạn. Bạn thường vơ lấy việc để phân đoân về câc vấn đề mă bạn hoăn toăn chẳng có hiểu biết gì về nó cả. Bạn vô tình hay hữu ý, bạn thường lă nghuyín nhđn gđy ra câc xung đột khâc nhau cho những

người xung quanh, bạn hay phât khùng, giận giữ một câch vô cớ. Bạn không có được những công việc nghiím túc. Mọi người cảm thấy khó chịu về bạn ở nơi công tâc, ở gia đình hay ở bất cứ đđu. Vđng, đúng như thế đó, vì vậy bạn hêy tự rỉn luyện tính câch của mình. Trước hết hêy tự giâo dục tính kiín trì. Tính điềm tĩnh, thaiù độ kính trọng người khâc vă cuối cùng hêy chú ý đến sức khoẻ vă loại bỏ những câch sống như trín. Test về khả năng giao tiếp

a) Mục đích : thử phât hiện khả năng giao tiếp của câ nhđn. b) Dụng cụ : giấy, bút.

c) Câch thức tiến hănh : Để tự đânh gía về khả năng giao tiếp của bản thđn vă giúp cho việc rỉn luyện câc kỹ năng giao tiếp, anh (chị) hêy thử lăm thực nghiệm đối với mình bằng câch trả lời câc cđu hỏi sau (trong bản cđu hỏi), nếu thấy phù hợp với ý kiến của mình thì ghi chữ “đúng”, nếu không phù hợp thì ghi chữ “không”.

Trong quâ trình trả lời cần chú ý một số điểm sau :

• Sau khi đọc vă hiểu ý cđu hỏi thì trả lời ngay tức khắc, không cần suy nghĩ lđu vă không nín sửa chửa cđu trả lời.

• Cđu trả lời cần theo thứ tự vă đầy đủ cho câc cđu hỏi.

• Trả lời căng chính xâc, trung thực, anh (chị) căng nhận được thông tin đúng về bản thđn.

Bản cđu hỏi Số

TT Cđu hỏi Trả lời

1 Kinh nghiệm cho thấy rằng tôi biết câch an ủi người đang có điều gì lo lắng, buồn phiền.

2 Tôi hay suy nghĩ việc riíng vă ít chú ý nghe khi tiếp xúc, nói chuyện với người khâc.

3 Tôi tiếp xúc, quan hệ với mọi người dễ dăng vă tự nhiín.

4 Mọi người cho rằng tôi nói hấp dẫn. 5 Khi người nói chuyện căng lúng túng,

bối rối, tôi căng ít tâc động văo họ. 6 Tôi có thể diễn đạt chính xâc ý đồ của

người nói chuyện khi họ tiếp xúc với tôi. 7 Tôi biết câch lăm cho người lạ gần gũi

tôi hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8 Tôi thường diễn đạt ngắn gọn ý kiến của mình.

9 Nếu người khâc có ý kiến trâi ngược, tôi không phí thời giờ để thuyết phục họ. 10

Tôi hay để ý đến những chỗ ngập ngừng, lưỡng lự, khó nói của người nói chuyện với tôi, bởi vì những chỗ đó cho tôi nhiều thông tin quan trọng về họ hơn cả những gì họ đê nói ra.

11 Tôi ít khi có ý định tìm hiểu ý đồ của người tiếp xúc với tôi.

12Tôi không thích nhiều lời vì đằng sau những lời lẽ ấy chẳng có gì đâng chú ý cả.

13 Nếu tôi cần thuyết phục một người năo đó thì tôi thường thănh công.

14 Tôi biết ngay khi người nói chuyện lạc đề.

15Khi không hiểu người khâc muốn gì thì không thể nói chuyện với người đó có kết quả được.

16 Tôi chưa có kỹ năng diễn đạt nguyện vọng của mình một câch ngắn gọn. 17Tôi không thể lăm cho người khâc đồng tình với quan điểm của tôi, kể cả khi họ

không tin văo chính mình nữa.

18 Tôi rất ây nây khi lăm phiền người khâc. 19Tôi dễ dăng tự kiềm chế mình khi bị người khâc tríu chọc, khích bâc, nói

xấu tôi.

20 Không phải lúc năo tôi cũng diễn đạt suy nghĩ của mình một câch ngắn gọn. 21Khi giải quyết việc gì trong nhóm (lớp) tôi cố gắng hướng mọi người tập trung

dứt điểm việc đó.

22 Tôi rất nhạy cảm với nổi đau của bạn bỉ vă người thđn.

23 Mọi người nói rằng tôi không có khả năng tự chủ về xúc cảm khi tranh luận. 24 Tôi cảm thấy nhiều người nói chuyện rời

lại cho họ ngay.

25 Trong quâ trình nói chuyện tôi thường giữ vai trò chủ động dẫn dắt câc đề tăi. 26Nhiều lần người ta nói rằng tôi không nhạy cảm đến thâi độ tiếp xúc của

người khâc.

27 Tiếc rằng nhiều người hay thay đổi quan điểm khi nghe ý kiến người khâc.

28 Tôi không hăi lòng về mình vì còn nói hơi nhiều.

c) Câch xử lý kết quả câc cđu trả lời

• Những cđu trả lời “đúng” ở cđu : 1, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 10, 12, 13, 14, 15, 18, 19, 21, 22, 24, 25 vă 27 thì mỗi cđu được 1 điểm.

• Trả lời “không” ở câc cđu : 2, 9, 11, 16, 17, 20, 23 vă 26 thì cho mỗi cđu 1 điểm.

• Hêy tính điểm cho từng cđu một rồi điền kết quả văo bảng (trang43). Theo số điểm : mỗi nhóm kỹ năng được chia thănh 4 mức độ :

• Mức độ cao : 7 điểm

• Mức độ tương đối cao : 5 – 6 điểm

• Mức trung bình : 3 vă 4 điểm

• Mức độ thấp : 2 vă 3 điểm

Nhóm I Nhóm II Nhóm III Nhóm IV Cđu hỏi/ điểm số Cđu hỏi/ điểm số Cđu hỏi/ Điểm số Cđu hỏi/điểm số (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Tổng số điểm

• Sau khi tính tổng số điểm từng nhóm vă đối chiếu với câc mức độ, anh (chị) biết mình có trình độ cao hay thấp ở mỗi nhóm kỹ năng giao tiếp (mỗi nhóm gồm 7 kỹ năng).

• Để biết chi tiết hơn nữa kỹ năng trong từng nhóm ta dựa văo sự giải thích sau :

Nhóm I : Thể hiện tính chủ động, tích cực trong giao tiếp vă bao gồm câc kỹ năng (biết hănh động ) :

• Biết kiềm chế vă kiểm tra người giao tiếp với mình ( cđu hỏi 1, 5, 9)

• Biết thuyết phục ( 13, 17 )

• Biết chủ động, điều khiển quâ trình giao tiếp ( 21, 25 ) Nhóm II: Thể hiện tính bị động trong giao tiếp :

• Biết nghe người nói chuyện với mình ( 2, 6, 10, 14 )

• Nhạy cảm trong giao tiếp ( 18, 22, 26

Nhóm III : Thể hiện sự cđn bằng, phù hợp trong giao tiếp.

• Biết câch tiếp xúc vă thiết lập được mối quan hệ với người khâc (3, 7)

• Biết cđn bằng nhu cầu của câ nhđn vă đối tượng trong khi tiếp xúc (11, 15 )

• Biết tự chủ về xúc cảm vă hănh vi của mình trong giao tiếp ( 19, 23 )

• Biết thay đổi cần thiết trong quâ trình giao tiếp ( 27 )

Nhóm IV : Thể hiện năng lực diễn đạt bằng ngôn ngữ trong giao tiếp ( gọn, dễ hiểu, cụ thể ), ( 4, 8, 12, 16, 20, 24, 28 )

Vậy, sau khi trả lời câc cđu hỏi vă xử lý kết qủa, cho phĩp ta tự đânh giâ:

 Đê có nhóm kỹ năng giao tiếp năo cao hơn, nhóm năo thấp hơn để đề ra biện phâp rỉn luyện tiếp tục.

 Ta có biết từng kỹ năng trong mỗi nhóm mă ta đê có hay chưa, giúp cho việc luyện tập giao tiếp.

 Có thể so sânh kết quả của mình với câc bạn để có hướng luyện kỹ năng giao tiếp đạt kết quả cao

Tìm hiểu khả năng ứng xử sư phạm của bản thđn

Câch tiến hănh: Trước mắt bạn lă một phĩp thử gồm câc tình huống khâc nhau. Mõi tình huống có nhiều câch giải quyết, bạn hêy lựa chọn câch giải quyết phù hợp với suy nghĩ vă câch xử sự của bạn.

5.1 Trừng phạt học sinh phạm lỗi nhưng hóa ra lă nó không có lỗi. Bạn hănh động như thế năo?

a. Không đâ động gì đến chuyện đó nữa vì sợ mất uy tín b. Xin lỗi học sinh đó ngay

c. Không nói đến sự việc xảy ra, sau đó nhan dịp năo đó bạn nói với học sinh rằng: "Người lớn cũng có lúc sai lầm"

5.2 Khi sắp hết giờ học, có học sinh lăm bạn bực mình vì những cau thắc mắc " hóc búa" ngoăi sự chuẩn bị của bạn. Bạn sẽ giải quyết như thế năo?

a. Ngắt lời học sinh ngay.

b. Giễu cợt cđu hỏi của học sinh vă từ chối yíu cầu của em đó.

c. Giải thích cho học sinh rằng chính bạn đang muốn đặt cđu hỏi đó cho tất cả câc em suy nghĩ, giờ học sau bạn vă học sinh sẽ tìm câch trả lời

5.3 Cô em bạn ngđy thơ kể rằng: Nó vừa được bầu lăm lớp trưởng, bạn tỏ thâi độ như thế năo?

a. Không nói gì đó xem đó chuyện của trẻ con (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Giải thích cho nó, ở cương vị mới năy nó phải lăm gì

c. Nói với nó: " Em thông minh nhất lớp nín lăm lớp trưởng lă chuyện dĩ nhiín" 5.4 Một học sinh trong lớp rụt rỉ đưa cho bạn một mảnh giấy đê nhău nât vă nói đđy lă một bức thư của N gởi cho một bạn gâi cùng lơp. Cuối thư ấy có dòng chữ của bạn gâi ấy; " đồ mất dại". Nhận ra đúng chữ của N. Bạn sẽ giải quyết như thế năo?

a. Phí bình N trước lớp để ngăn chặn câc trường hợp tương tự b. Nổi giận mắng học sinh

c. Gặp riíng truyện trò với N vă gặp gỡ cha mẹ N để phối hợp khuyín nhủ 5.5 Theo kế hoạch hộm nay có 15 phút kiểm tra viết. Khi bạn yíu cầu học sinh lăm băi thì lớp trưởng đứng dậy bâo câo: Hôm qua cả lớp tỏ chức đi tham quan xin khuất lại ( cô giâo) chuyển băi kiểm tra sang buôi học sau. Bjan xử trí như thế năo?

a. Rầy la học sinh. Cương quyết tiến hănh kiểm tra để xđy dựng nề nếp học tập b. Cho học sinh 15 phút xem lại băi để học sinh năo thường xuyín học băi thì nhớ lại được, còn em năo lười học thì không " cứu vên " nổi sau đó vẫn kiểm tra c. Thông cảm với học sinh để buổi sau kiểm tra cũng được

5.6 Có học sinh hay gđy gổ với bạn, học lực lại quâ yếu. Một hôm em dũng cảm cùng người khâc bắt được kẻ gian. Bạn đânh giâ thế năo về hănh động năy? a. Coi hănh động của học sinh năy lă bộc phât nín không cần quan tđm đến b. Không dâm khen việc lăm năy sợ em đó không sửa chữa khuyết điểm của mình

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình Giao Tiếp Sư Phạm pptx (Trang 38 - 45)