Kỹ năng sử dụng câc phương tiện giao tiếp:

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình Giao Tiếp Sư Phạm pptx (Trang 25 - 27)

Phương tiện ngôn ngữ. Ngôn ngữ nói.

Ngôn ngữ nói lă phương tiện được sử dụng nhiều nhất, có hiệu quả cao trong quâ trình giao tiếp sư phạm, đặc biệt trín lớp học. Có hai hình thức sử dụng: Ngôn ngữ độc thoại: Ngôn ngữ độc thoại lă hình thức nói của một người, những người khâc chỉ nghe, đó lă hình thức thầy giâo giảng băi, học sinh nghe.Để giao tiếp sư phạm trín lớp có hiệu quả, ngôn ngữ nói của thầy cô cần đạt được những yíu cầu sau:

• Dễ hiểu, mạch lạc, rõ răng, dễ nhớ.

• Lời giảng xúc tích, có nhiều thông tin hữu ích.

• Đảm bảo được tính hợp lý, khoa học, hệ thống trong băi giảng vă phù hợp với học sinh.

• Câch nói của thầy phải hấp dẫn học sinh.

• Phải có kỹ năng lăm chủ lời nói của mình. Muốn vậy, giâo viín cần lưu ý:

• Phải nắm vững nội dung băi giảng một câch nhuần nhuyễn.

• Được luyện tập, rỉn luyện nói nhiều lần.

• Nói phải phù hợp với đặc điểm tđm sinh lí của học sinh.

Ngôn ngữ đối thoại:

Ngôn ngữ đối thoại lă hình thức thầy cô hỏi, học sinh trả lời hoặc ngược lại. Đặc điểm của ngôn ngữ đối thoại:

• Ngắn gọn, dễ hiểu.

• Nằm trong văn cảnh, hoăn cảnh cụ thể.

• Có nội dung cụ thể.

• Rút gọn, khâi quât cao.

Ngôn ngữ Viết:

• Ngôn ngữ viết trín bảng: Cần phải trình băy bảng một câch khoa học để giúp học sinh dễ hiểu băi, dễ ghi băi, theo dõi băi một câch hệ thống.

• Ngôn ngữ viết văo băi vở, kiểm tra của học sinh: Ngôn ngữ giao tiếp qua chữ viết văo vở, băi kiểm tra của học sinh có ý nghĩa khích lệ, động viín, đânh giâ sự hiểu băi ở mức độ khâc nhau của câc em.

Khi viết lời phí, giâo viín cần lưu ý:

• Chữ viết rõ răng, dễ đọc, rõ ý nghĩa của lời phí.

• Câch viết rõ ý, ví dụ: băi lăm tốt, khâ, kĩm...

• Có thể nhận xĩt tỉ mỉ hơn về nội dung tri thức, công thức, băi tập năo đó.

• Có thể sửa chửa công thức, lời văn... bằng viết đỏ để học sinh dễ nhận ra chỗ sai, đúng của mình.

• Nếu nhận xĩt văo vở thì nín ghi cả ngăy thâng nhận xĩt để học sinh ý thức rõ mức độ phấn đấu của mình trong học tập.

Phương tiện phi ngôn ngữ:

Điệu bộ, cử chỉ, tư thế, dâng đi, đứng... Giao tiếp phi ngôn ngữ lă những biểu hiện thông qua cơ thể như cử chỉ, tư thế, điệu bộ hoặc một số đồ vật gắn với cơ thể như: nón, âo, quần, kính... Thường khi giảng băi mới, tốt nhất lă tư thế đứng, mắt hướng về phía học sinh, miệng thoâng nở nụ cười hiền dịu, tay ghi bảng, đứng chếch người về bín phải bảng để học sinh dễ theo dõi, ghi băi. Khi kiểm tra tốt nhất lă ngồi trín bục giảng để quan sât câc em lăm băi, có thể ngồi ở cuối lớp, thỉnh thoảng có thể đi lại trong lớp để quan sât câc em lăm băi. Cần trânh đi lại quâ nhiều lăm cho sự chú ý của học sinh căng thẳng. Điệu bộ, cử chỉ dù vận động như thế năo cũng ần giữ được một thâi độ thiện cảm với câc em, với thiện ý tốt, luôn luôn đứng về vị trí của câc em mă đồng cảm với trình độ nhận thức của câc em.

Câc vật dụng giâo viín sử dụng trong giao tiếp: Trong giao tiếp, ngoăi ngôn ngữ vă câc cử động của cơ thể, giâo viín còn sử dụng câc vật dụng khâc như: đồ dùng giảng dạy, sơ đồ, biểu đồ, công thức, câc ký hiệu tượng trưng khâc giúp học sinh hiểu băi, hiểu ý thầy trín lớp học.

Ví dụ: Thầy gõ thước lín băn, bảng lă muốn lưu ý học sinh giữ trật tự; hoặc muốn nhắc nhở một em học sinh năo đó vi phạm nội quy học tập.

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình Giao Tiếp Sư Phạm pptx (Trang 25 - 27)