II) Dòng điện trong kim loại:
Tác dụng từ, tác dụng hóa học vàtác dụng sinh lí của dòng điện
vàtác dụng sinh lí của dòng điện
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Mô tả đợc một thí nghiệm hoặc một hoạt động của một thiết bị thể hiện tác dụng từ của dòng điện
- Mô tả một thí nghiệm hoặc một ứng dụng trong thực tế về tác dụng hóa họccủa dòng điện
- Nêu đợc các biểu hiện do tác dụng sinh lí của dòng điện khi đi qua cơ thể ngời.
2. Kĩ năng
Làm đợc thí ngiệm về tác dụng từ của dòng điện
3.Thái độ
Nghiêm túc trong học tập, hợp tác trong hoạt động nhóm II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Một và nam châm vĩnh cửu
- Một vài mẩu giấy nhỏ bằng sắt, thép, đồng nhôm. - Một chuông điện dùng với hiệu điện thế 6V - Một ắc quy loại 12V
- Một công tắc
- Một bóng đèn loại 6V
- Một bình đựng dung dịch CuSO4 với nắp nhựa có gắn sẵn hai điện cực bằng than chì
- 6 đoạn dây nối
- Tranh vẽ to sơ đồ chuông điện
2. Chuẩn bị của học sinh
- Một nam châm điện
- 2 pin loại 1,5V trong đế lắp pin - 1 Công tắc
- Vài mẩu dây đồng và dây nhôm III. Tiến trình lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ
Nêu tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện? Đặc điểm quan trọng của đèn đi ốt phát quang là gì?
2 .Bài mới
Hoạt động của giáo viên HĐ của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: tìm hiểu nam
châm điện
Để ôn lại tác dụng từ của nam châm yêu cầu học sinh làm việc cá nhân tự đọc phần 1 tính chất từ của nam châm sau đó tìm hiểu nam châm điện
Yêu cầu các nhóm nhận dụng cụ và mắc mạch điện theo sơ đồ h23.1
Yêu cầu học sinh trả lời câu C1 và hoàn thành kết luận 1 Đọc phần I và quan sát hình vẽ - Trả lời câu C1 I. Tác dụng từ
C1:a, Khi đóng công tắc cuộn dây hút đinh sắt nhỏ. Khi ngắt công tắc, đinh sắt nhỏ rơi ra.
b, Đa một kim nam châm lại gần một cuộn dây và đóng công tắc thì một cực của kim nam châm hoặc bị hút, hoặc bị đẩy. Khi đảo đầu cuộn dây, cực của nam châm lúc trớc bị hút thì bây giờ đẩy và ngợc lại.
Kết luận
1. Nam châm điện 2. Tính chất từ Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt
động của chuông điện - Lắp một chuông điện cho chuông hoạt động và nêu câu hỏi
- Chuông điện có cấu tạo và hoạt động nh thế nào? - treo tranh vẽ chuông điện giới thiệu cấu tạo của chuông điện
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu thảo luận và trả lời câu hỏi C2, C3, C4.
Quan sát thí nghiệm
- Thảo luận và trả lời
* Tìm hiểu chuông điện
C2: Khi đóng công tắc dòng điện đi qua cuộn dây và cuộn dây trở thành nam châm điện. Khi đó cuộn dây hút miếng sắt làm cho đầu gõ chuông đập chuông và chuông kêu C3: Chỗ hở của mạch ở chỗ miếng sắt bị hút nên rời khỏi tiếp điểm. Khi đó mạch hở, cuộn dây không có dòng điện đi qua, không có tính chất từ nên không hút miếng sắt nữa. Do tính chất đàn hồi của thanh kim loại nên miếng sắt lại trở về tì sát vào tiếp điểm.
C4: Khi miếng sắt trở lại tì sát tiếp điểm mạch kín và cuộn dây lại có dòng điện chạy qua và lại có tính chất từ. Cuộn dây lại hút miếng sắt và đầu gõ chuông lại đập và làm chuông kêu, mạch lại bị hở. Cử nh vậy chuông kêu liên tiếp chừng nào khi công tắc đóng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng hóa học của dòng điện Giáo viên làm thí nghiệm nh hình 23.3 cho học sinh quan sát
Yêu cầu học sinh thảo luận
Quan sát
Trả lời
II. Tác dụng hóa học của dòng điện C5: Dung dịch CuSO4 là chất dẫn điện
C6: Sau thí nghiệm thỏi than nối với cực âm đợc phủ một lớp màu đỏ nhạt
đồng làm cho thỏi than nối với cực âm đợc phủ lớp vỏ bằng đồng Hoạt động 4: Tìm hiểu tác
dụng sinh lí của dòng điện Yêu cầu học sinh đọc mục III sách giáo khoa
Dòng điện đi qua cơ thể ng- ời có lợi hay có hại? Khi nào có lợi, khi nào có hại? Nếu để dòng điện của mạng điện trong nhà trực tiếp đi qua cơ thể ngời thì có hại gì?
- Đọc
- Trả lời
- Nếu sơ ý cho dòng điện đi qua cơ thể ngời thì dòng điện sẽ làm các cơ co giật, có thể làm tim ngừng đập, ngạt thở và thần kinh tê liệt, đó là tác dụng sinh lí của dòng điện.
Hoạt động 5: Vận dụng Yêu cầu học sinh trả lời câu C7, C8
Trả lời C7, C8 C7: Một cuộn dây đang có dòng điện chạy qua
C8: Hút các vụn giấy
3. Củng cố