luật và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai
Thƣờng xuyên tổ chức các đoàn liên ngành của huyện tiến hành thanh tra, kiểm tra, rà soát các dự án giao đất, thuê đất chậm đƣa vào sử dụng, sử dụng không có hiệu quả, sử dụng sai mục đích và không có khả năng đầu tƣ; đặc biệt là các dự án đấu giá QSDĐ tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng, các dự án xây dựng khu đô thị mới,… Đặc biệt đã giải quyết dứt điểm các kết luận và quyết định theo thanh tra, kiểm tra. Qua quá trình thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra tình hình sử lý và sử dụng của huyện ngành càng đi vào nề nếp theo quy định của pháp luật, đã chấm dứt tình trạng giao đất, thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất không đúng thẩm quyền.
2.2.9. Công tác giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo
Công tác thụ lý và giải quyết đơn thƣ khiếu nại về tố cáo về đất đai luôn bả đmr kịp thời, đúng pháp luật; ngoài ra còn phối hợp với tòa án nhân dân huyện giải quyết và hòa giải đƣợc nhiều trƣờng hợp tranh chấp về đất đai.
Sau việc giải quyết đơn thƣ khiếu nại, tố cáo và kiến nghị về đất đai đã sử lý đƣợc nhiều trƣờng hợp vi phạm luật đất đai, nên tranh chấp đất đai ngày một giảm, góp phần ổn định an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trên địa bàn huyện trong thời gian qua.
2.2.10. Hiện trạng sử dụng đất năm 2011 của huyện Quế Võ
Theo kết quả kiểm kê đất đai đến ngày 01/01//2011, tổng diện tích tự nhiên toàn huyện là 15.484,82 ha. Số liệu cụ thể đƣợc biểu hiện trong bảng 2.3.
Bảng 2.3. Hiện trạng sử dụng đất năm 2011 của huyện Quế Võ
TT Chỉ tiêu Mã Diện tích (ha) Cơ cấu (%) TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 15.484,82 100 1 Đất nông nghiệp NNP 9.494,31 61,31 1.1 Đất lúa nƣớc DLN 8.147,26 52,61
1.2 Đất trồng cây hàng năm còn lại HNK 274,87 1,78
1.3 Đất trồng cây lâu năm CLN 23,26 0,15
1.4 Đất rừng sản xuất RSX 152,68 0,99
1.5 Đất nuôi trồng thủy sản tập trung NTS 850,86 5,49
1.6 Đất nông nghiệp khác NKH 45,38 0,29
2 Đất phi nông nghiệp PNN 5.830,05 37,65
2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp
CTS 20,11 0,13
2.2 Đất quốc phòng CQP 25,32 0,16
2.3 Đất an ninh CAN 29,59 0,19
2.4 Đất khu công nghiệp SKK 462,00 2,98
2.5 Đất cơ sở sản xuất kinh doanh SKC 75,74 0,49
2.6 Đất sản xuất vật liệu, gốm sứ SKX 210,38 1,36
2.8 Đất di tích danh thắng DDT 0,73 0,00 2.9 Đất để xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại DRA 61,88 0,40
2.10 Đất tôn giáo, tín ngƣỡng TTN 29,33 0,19
2.11 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 117,34 0,76
2.12 Đất có mặt nƣớc chuyên dùng SMN 252,36 1,63
2.13 Đất sông suối SON 840,24 5,43
2.2 Đất phát triển hạ tầng DHT 1.957,68 12,64
2.2.1 Đất giao thông DGT 931,91 6,02
2.2.2 Đất thủy lợi DTL 903,06 5,83
2.2.3 Đất truyền dẫn năng lƣợng, truyền thông DNT 5,13 0,03
2.2.4 Đất văn hóa DVH 20,70 0,13 2.2.5 Đất y tế DYT 6,86 0,04 2.2.6 Đất giáo dục DGD 79,75 0,52 2.2.7 Đất thể dục-thể thao DTT 5,13 0,03 2.3 Đất chƣa sử dụng DCS 160,46 1,04 2.4 Đất đô thị DTD 216,49 1,39
Trong đó: Đất ở tại đô thị 76,75 0,50
2.5 Đất khu dân cƣ nông thôn DNT -
Trong đó: Đất ở tại nông thôn 1.670,04 10,79
Nguồn: Phòng tài nguyên môi trường huyện Quế Võ
2.3. Tình hình thực hiện chính sách dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp
trên địa huyện Quế Võ
2.3.1. Cơ sở pháp lí của việc dồn điền đổi thửa dất nông nghiệp
-Luật đất đai ban hành ngày 14 tháng 7 năm 1993.
- Nghị định số: 64/NĐ-CP ngày 27/9/1993 của Chính phủ quy định về việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp.
- Chỉ thị số: 10/1998/CT-TTg ngày 20/02/1998 của Thủ tƣớng chính phủ về đẩy nhanh và hoàn thiện việc giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ nông dân.
- Quyết định số: 162/2009/QĐ-UBND ngày 21/10/2009 của Ủy ban nhân tỉnh Bắc Ninh về việc phê duyệt đề án dồn điền đổi thửa trên địa bàn tỉnh bắc giai đoạn 2009-2011.
- Nghị quyết số: 18-NQ/HU ngày 06/9/2008 của Ban Thƣờng vụ huyện ủy Quế Võ về thực hiện dồn điền đổi thửa đất canh tác trên địa bàn huyện giai đoạn 2008-2010.
- Đề án số: 112/ĐA-UBND ngày 17/8/2008 của UBND huyện Quế Võ về “dồn điền đổi thửa’đất canh tác trên địa bàn huyện Quế Võ giai đoạn 2008-2010.
- Căn cứ Nghị quyết của Ban chấp hành Đảng bộ các xã, thị trấn và nguyện vọng của đại đa số ngƣời nông dân và kinh nghiệm thực hiện ở các địa phƣơng trong và ngoài tỉnh.
2.3.2. Tổ chức thực hiện công tác đồn điền đổi thửa đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Quế Võ - tỉnh Bắc Ninh. địa bàn huyện Quế Võ - tỉnh Bắc Ninh.
Từ thực tế ruộng đất manh mún, phân tán ở tỉnh Bắc Ninh nói chung và huyện Quế Võ nói riêng; thực hiện Nghị quyết của Tỉnh ủy, HĐND tỉnh, UBND tỉnh, Huyện ủy, HĐND - UBND huyện. Công tác dồn điền đổi thửa trên địa bàn huyện Quế Võ đã đƣợc triển khai xuống các xã, thị trấn, từng thôn. Theo hƣớng dẫn của Sở NN và PTNT tỉnh Bắc Ninh, huyện Quế Võ đã tiến hành triển khai thực hiện cho các địa phƣơng. Sau khi UBND huyện quán triệt chỉ thị của Ban Thƣờng vụ Tỉnh uỷ, Kế hoạch của UBND tỉnh, Thông báo của Ban Thƣờng vụ Huyện uỷ, Kế hoạch của UBND huyện; UBND các xã, thị trấn thành lập Ban chỉ đạo, tổ công tác giúp việc. Tổ chức quán triệt, tuyên truyền các văn bản chỉ đạo của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh, Huyện uỷ- UBND
huyện tới toàn Đảng bộ, đại biểu HĐND, các ban ngành và các bí thƣ chi bộ, thôn xóm trƣởng.
Các chi bộ họp thảo luận ra nghị quyết thống nhất lãnh đạo chỉ đạo cơ sở thôn xóm thực hiện.
Các thôn xóm họp dân tổ chức quán triệt, tuyên truyền và bầu Ban dồn điền đổi thửa với thành phần có sự tham gia của cấp uỷ, trƣởng, phó thôn xóm, các tổ chức đoàn thể và đại diện các hộ dân là những ngƣời có uy tín và năng lực để thực hiện nhiệm vụ, đƣợc UBND xã, thị trấn xét, quyết định.
Ban chỉ đạo dồn điền đổi thửa các xã, thị trấn, Ban dồn điền đổi thửa các thôn xóm bám sát trình tự 6 bƣớc trong việc xây dựng và tổ chức thực hiện phƣơng án dồn điền đổi thửa.
Thực hiện công khai các quy hoạch: Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp, quy hoạch xây dựng nông thôn mới, quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2011- 2020 tại cơ sở thôn xóm, UBND xã, thị trấn để nhân dân biết, thực hiện.
Tổ chức điều tra quỹ đất, khẩu đƣợc giao ruộng và hiện trạng đất nông nghiệp ngoài đồng của từng hộ,diện tích đất chuyển nhƣợng, chuyển đổi, đất bị thu hồi theo quy định của pháp luật theo địa bàn thôn xóm.
Thống kê các vị trí quy hoạch mở rộng đƣờng giao thông nông thôn, thuỷ lợi nội đồng, xây dựng các công trình phúc lợi công cộng của địa phƣơng; các vị trí quy hoạch sản xuất nông nghiệp (đất chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi; xây dựng trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm); các vị trí quy hoạch phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề và các công trình công cộng khác theo địa bàn thôn xóm.
Trên cơ sở công khai quy hoạch, kết quả điều tra quỹ đất nông nghiệp ngoài đồng, nhu cầu sử dụng đất để xây dựng hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới, khẩu và tiêu chuẩn giao ruộng đất ổn định, các xã, thị trấn xác định diện tích đất vận động nhân dân hiến đất
theo khẩu đƣợc giao ruộng ổn định hoặc theo tỷ lệ diện tích đất nông nghiệp ngoài đồng, xây dựng phƣơng án dồn điền đổi thửa của xã, thị trấn để định hƣớng cho các thôn xóm xây dựng phƣơng án, tổ công tác giúp việc Ban chỉ đạo xã tổng hợp các đề nghị của thôn xóm, hoàn thiện phƣơng án dồn điền đổi thửa của xã thông qua Ban chỉ đạo, tổ chức họp HĐND thảo luận và ban hành nghị quyết thông qua phƣơng án, hoàn thiện phƣơng án trình UBND huyện phê duyệt và tổ chức giao đất thực địa. Khi thực hiện các quy trình của công tác dồn điền, đổi thửa của từng địa phƣơng phải đảm bảo theo phƣơng pháp và nguyên tắc sau :
2.3.3. Về nguyên tắc
- Giữ nguyên số đối tƣợng, sổ khẩu, số định suất và diện tích đã giao cho các hộ năm 1992-1993, với nguyên tắc: “Sinh không thêm, chết không giảm, số khẩu tăng không giao”. Diện tích đã thu hồi và đƣợc nhà nƣớc bồi thƣờng cho từng hộ, thì phải trừ vào diện tích của hộ đó trƣớc khi chuyển đổi.
- Phải đảm bảo tổng diện tích đất canh tác khi dồn điền đổi thửa, ít nhất bằng diện tích đất canh tác của thôn trƣớc khi dồn điền đổi thửa; đồng thời phải giữ nguyên danh giới, không sáo trộn diện tích giữa các thôn. Đối với những vùng đã quy hoạch khu công nghiêp, đô thị thì không thực hiện tiến hành dồn điền đổi thửa. Theo quy hoạch của UBND tỉnh Bắc Ninh, huyện Quế Võ có các khu công nghiệp Quế Võ 1, Quế Võ 2, Quế Võ 3 và các cụm công nghiệp Nhân Hòa – Phƣơng Liễu. Do đó UBND các xã đã có quy hoạch đô thị và Khu công nghiệp nhƣ thị trấn Phố Mới, xã Phƣợng Mao, xã Phƣơng Liễu, xã Việt Hùng, xã Bằng An đã gửi Công văn trình UBND huyện và UBND tỉnh cho phép không thực hiện công tác dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp, để giành phần đất đó cho phát triển vào các mục đích phi nông nghiệp, phát triển đô thị, KCN của huyện. Theo kế hoạch, những xã trên đã có quy hoạch của UBND huyện, UBND tỉnh, Sở Xây dựng triển khai kế hoạch
sát nhập, xây dựng để những xã này trở thành đô thị loại IV (tức Thị xã) vào năm 2015.
- Việc dồn điền đổi thửa phải đảm bảo công khai, dân chủ, phù hợp với pháp luật hiện hành; ổn định an ninh nông thôn và không ảnh hƣởng đến thời vụ sản xuất nông nghiệp.
- Trong quá trình dồn điền đổi thửa, nếu thiếu đất do làm các công trình công cộng, thì có thể lấy từ quỹ đất công ích của xã, thi trấn để bù vào, nếu thừa phải bổ sung vào quỹ đất công ích của xã, thị trấn .
- Khuyến khích các hộ gia đình tự nguyện chuyển đổi ruộng đất cho nhau phù hợp với qui định của pháp luật hiện hành.
2.3.4. Về phương pháp
Việc dồn điền đổi thửa cần gắn với quy hoạch lại đồng ruộng, thực tế là điều chỉnh, bổ sung quy hoach giao thông, thủy lợi nội đồng, quy hoạch đất công ích thành vùng tập chung, quy hoạch các vùng chuyển đổi cơ cấu cây trồng,…Phƣơng pháp này gọi là “hòa mực, rũ rối”, dồn điền đổi thửa theo phƣơng pháp này gồm các bƣớc sau:
Bƣớc 1: Ra Nghị quyết lãnh đạo, thành lập Ban chỉ đạo thực hiện dồn điền đổi thửa.
*Ở huyện:
- UBND huyện xây dựng đề án dồn điền đổi thửa thông qua Ban Thƣờng vụ Huyện ủy;
- Ban Thƣờng vụ Huyện ủy ra Nghị quyết lãnh đạo thực hiện dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp trên địa bàn huyện;
- Thành lập Ban chỉ đạo thực hiện dồn điền đổi thửa của huyện, do đồng chí Chủ tịch UBND huyện làm Trƣởng ban, đồng chí Phó Chủ tịch UBND huyện phụ trách khối kinh tế làm Phó ban Thƣờng trực, các thành viên là thủ trƣởng các cơ quan: Phòng NN và PTNT, phòng Tài nguyên và môi trƣờng, Phòng Công
thƣơng, phòng Tài chính - Kế hoạch, Chi cục thuế, Văn hóa - Thông tin, Đài truyền thanh, Mặt trận tổ quốc, các đoàn thể nhân dân huyện.
*Ở xã, thị trấn:
- Họp Ban chấp hành Đảng ủy mở rộng ra Nghị quyết lãnh đạo thực hiện “dồn điền, đổi thửa” theo Nghị quyết của Huyện ủy và Đề án của UBND huyện.
- Hội đồng nhân dân xã, thị trấn ra Nghị quyết thống nhất tổ chức thực hiện trên địa bàn toàn xã, thị trấn.
- Thành lập Ban chỉ đạo thực hiện dồn điền đổi thửa do dồng chí Bí thƣ Đảng ủy là Trƣởng ban, đồng chí Chủ tịch UBND xã làm Phó ban. Các thành viên là trƣởng các ban, ngành, đoàn thể của xã, Bí thƣ chi bộ, trƣởng thôn và chủ nhiệm HTX nông nghiệp.
*Ở thôn:
- Chi bộ ra Nghị quyết lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện dồn điền đổi thửa, đƣợc triển khai với toàn thể Đảng viên, Đoàn viên, hội viên và các chi hội đoàn thể thôn, Ban quản lý HTX dịch vụ nông nghiệp.
- Các thôn thành lập Ban thực hiện dồn điền đổi thửa do đồng chí Bí thƣ chi bộ làm trƣởng ban, đồng chí trƣởng thôn, chủ nhiệm HTX làm Phó ban; các thành viên là trƣởng các ban, ngành, đoàn thể và các đại biểu có kinh nghiệm, uy tín và am hiểu đồng ruộng.
- Tổ chức Đại hội xã viên hoặc Hội nghị xã viên HTX ra Nghị quyết (hoặc tổ chức phát phiếu thăm dò đến các hộ xã viên xin ý kiến) để thống nhất thực hiện chủ trƣơng dồn điền đổi thửa.
Bƣớc 2: Xây dựng và công khai quy hoạch lại ruộng đồng
Việc công khai các quy hoạch có nhiều cái lợi. Thứ nhất, đƣợc xem tƣờng tận các quy hoạch, ngƣời dân sẽ biết khu vực nào đƣợc quy hoạch làm quỹ đất công và sử dụng để làm gì (khu dãn dân, khu tiểu thủ công nghiệp hay xây dựng các công trình phúc lợi...). Đặc biệt, trên cơ sở quy hoạch phát triển
sản xuất nông nghiệp, thực hiện khoanh vùng sản xuất tập trung, ngƣời dân sẽ biết đƣợc cánh đồng nào đƣợc quy hoạch làm vùng sản xuất vụ đông (2 lúa + vụ đông), vùng trồng lúa đặc sản, vùng sản xuất lúa giống, vùng sản xuất lúa chất lƣợng cao; vùng nào chuyển đổi đất trồng màu, trồng hoa, cây cảnh, hoặc chuyển đổi nuôi trồng thuỷ sản, trang trại chăn nuôi...
Công khai quy hoạch không những bảo đảm tính dân chủ với tinh thần dân biết, dân bàn, dân quyết định mà còn bảo đảm sự chính xác, công bằng; bởi không ai hiểu ruộng đất bằng chính ngƣời nông dân đã bao đời một nắng hai sƣơng cấy cày trên mảnh đất đó. Đặc biệt, việc để ngƣời dân tự nhận ruộng trƣớc còn giúp ngƣời dân đƣợc lựa chọn vùng đất phù hợp với khả năng và kế hoạch sản xuất của mình, từ đó vừa bảo đảm nâng cao hiệu quả sử dụng đất, vừa nâng cao đời sống ngƣời dân.
*Trước khi tiến hành quy hoạch đồng ruộng cần:
- Thống kê toàn bộ hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp trƣớc khi dồn điền đổi thửa của từng hộ hiện trạng sản xuất và các hộ đã chuyển nhƣợng, cho thuê theo từng chân đất và từng xứ đồng.
- Thống kê số liệu quỹ đất công ích hiện có của thôn theo từng chân đất và từng xứ đồng.
- Thống kê thực trạng hệ thống kênh mƣơng và giao thông nội đồng trong toàn thôn.
*Tiến hành quy hoạch:
Ban thực hiện công tác dồn điền đổi thửa của thôn phối hợp với cán bộ địa chính, xây dựng, giao thông thủy lợi, khuyến nông của xã lập bản đồ quy hoạch, phân định thành các vùng nhƣ sau:
- Quy hoạch đất ở “chọn các vị trí thuận lợi, có giá trị sinh lời” trên cơ sở quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã đƣợc các cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Quy hoạch các công trình công cộng của thôn bao gồm: Nhà trẻ, mẫu giáo, nhà văn hóa thôn, sân thể thao, nghĩa địa, bãi rác thải,…trên cơ sở quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
- Quy hoạch các công trình thủy lợi, đƣờng giao thông nội đồng: Căn