Từ hoá bằng tr−ờng xoay chiều

Một phần của tài liệu Đo đường cong từ trễ của vật liệu sắt từ bằng dòng xoay chiều (Trang 33 - 35)

5. Ph−ơng pháp nghiên cứu

3.2.Từ hoá bằng tr−ờng xoay chiều

Khi từ hoá mẫu từ bằng tr−ờng xoay chiều thì mắt trễ đặc tr−ng cho tổn hao năng l−ợng lên một mắt trễ. Th−ờng mắt trễ từ hoà bằng tr−ờng xoay chiều có biên độ cực đại bằng biên độ truờng một chiều thì mắt trễ sẽ bị mở rộng hơn, điều đó nói lên trong vật liệu từ khi từ hoá chịu nhiều tổn hao.

Trịnh Thị Hằng K 29D- Vật Lý

- 33 - Tổn hao xoay chiều PS bao gồm: - Pg : tổn hao trễ.

- Pdx: tổn hao dòng xoáy.

- PPh : tổn hao phụ.

⇒ PS = Pg + Pdx + PPh.

Mắt trễ gọi là mắt trễ động lực.

Ta th−ờng quan tâm tới tổn hao dòng xoáy. Tổn hao này không chỉ phụ thuộc vào tính chất từ mà còn phụ thuộc vào tính chất điện của cật liệu và hình dạng của lõi dẫn từ.

VD: Với một mẫu lá thép có bề dày d, điện trở suất ρ thì: Pdx (W/kg) = 2 2 164d f ργ 2 B max 2

B max : Là biên độ của cảm ứng từ ở à max.

⇒ PPh = PS – (Pg + Pdx).

Lí thuyết Akađeev .V.K. về các đại l−ợng từ của vật liệu từ trong từ hoá xoay chiều.

Trong tr−ờng từ hoá xoay chiều, mắt trễ giống elip với hai trục h và b: h = Hmax sin ωt

b = Bmax sin(ωt−δ )

Với δ là góc tổn hao từ, đặc tr−ng cho tính chất của vật liệu từ trong tr−ờng xoay chiều. Tồn tại một số dạng thẩm từ sau: + Độ thẩm từ đàn hồi: à'=Bmax1/àoH . + Độ thẩm từ biên độ tổng cộng: 1 o à à = ∑ (Bmax / Hmax) . + Độ thẩm từ ảo: àɶ= B H = Bmaxej(ω δt− ) /à0H = à′− jà′′. + Độ thẩm từ tổn hao: à′′ = Bmax2 / àoH .

Trịnh Thị Hằng K 29D- Vật Lý

- 34 -

Hình 25.

Một phần của tài liệu Đo đường cong từ trễ của vật liệu sắt từ bằng dòng xoay chiều (Trang 33 - 35)