Từ hoá mẫu bằng dòng một chiều

Một phần của tài liệu Đo đường cong từ trễ của vật liệu sắt từ bằng dòng xoay chiều (Trang 32 - 33)

5. Ph−ơng pháp nghiên cứu

3.1.Từ hoá mẫu bằng dòng một chiều

A' A F -Hc G H A E I Ir Hình 23.a: Mắt trễ hở.

Khi từ hoá một cách tuần hoàn mẫu sẽ nhận đựơc mắt trễ từ. Nếu quá trình từ hoá diễn ra nh− hình 23.a (theo chiều mũi tên), sau một vòng thay đổi H ta sẽ đ−ợc đ−ờng A và A’ không trùng nhau. Điều này đ−ợc lý giải bởi sự khác nhau của lịch sử từ các điểm ấy.

Để có thể nhận đ−ợc một mắt trễ đối xứng cân bằng (hình 23.b) mà đo bằng dòng một chiều thì trong mạch phải có một thao tác gọi là chuẩn bị trạng thái từ, đó là tiến hành từ 5 đến 10 lần đổi chiều dòng diện trong cuộn dây đó sau khi đã đặt một giá trị nào đó cho từ

tr−ờng từ hoá.

Hình dạng của mắt trễ đối với vật liệu từ phụ thuộc vào giá trị tr−ờng từ hoá Hmax. Với tr−ờng từ hoá yếu nó có dạng elip. Khi tăng từ tr−ờng nó kéo dài cái mũi ra t−ơng ứng với điểm A1, A2 (Hình 23.b).

Trịnh Thị Hằng K 29D- Vật Lý

- 32 - Mắt trễ nhận đ−ợc ở điều kiện bão hoà gọi là mắt trễ tới hạn, nó đ−ợc coi là tổng (các giá trị đỉnh) của các mắt trễ ứng với mỗi giá trị (đang tăng lên) của từ tr−ờng từ hoá.

Quá trình khử từ tốt nhất là ủ nhịêt mẫu ở nhiệt độ T > Tc. Tuy nhiên trong kỹ thuật ph−ơng pháp này ít thực hiện vì rất khó, mà th−ờng ng−ời ta khử từ mẫu và đồng thời tác dụng lên nó một tr−ờng xoay chiều có biên độ giảm dần đến 0. C−ờng độ tr−ờng khử từ cực đại để khử hoàn toàn mẫu phụ thuộc vào vật liệu từ cụ thể và phảỉ chọn tần số tr−ờng từ hoá không quá cao nếu không quá trình từ hoá để nó quên đi quá khứ sẽ ảnh h−ởng đến hiệu ứng chặn từ của các dòng xoáy. Vì vậy ng−ời ta th−ờng sử dụng tần số f=5Hz→10Hz và tốc độ giảm biên độ không quá 1%→2% cho mỗi mắt trễ .

Các đại l−ợng cơ bản đặc tr−ng cho mắt trễ là: cảm ứng từ d− Br , lực kháng từ Hc và công suất tổn hao trễ từ Pg.

Một phần của tài liệu Đo đường cong từ trễ của vật liệu sắt từ bằng dòng xoay chiều (Trang 32 - 33)