Hoạt động của Đào Nguyờn Phổ trong Đụng Kinh Nghĩa Thục

Một phần của tài liệu Đào Nguyên Phổ trong đời sống văn hóa và văn học Việt Nam những thập niên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX (Trang 55 - 61)

6. Cấu trỳc của luận văn:

2.2.2.Hoạt động của Đào Nguyờn Phổ trong Đụng Kinh Nghĩa Thục

Theo nhà nghiờn cứu Nguyễn Hiến Lờ trong cuốn Đụng Kinh Nghĩa Thục thỡ năm 1906, trước khi sang Nhật, Phan Chõu Trinh đó gặp gỡ trao đổi, bàn bạc kế hoạch duy tõn tại nhà cụ Lương Văn Can với Lương Văn Can, Đào Nguyờn Phổ và Vừ Hoành. Trước đú khụng lõu, vào đầu năm 1906, Phan Bội Chõu và Phan Chõu Trinh đó cú chuyến Đụng du sang Nhật Bản, tham quan trường Khỏnh Ứng Nghĩa Thục tại TễKYễ do Fukuzawa sỏng lập vào nửa cuối thế kỷ XIX- thời Minh Trị Duy Tõn. Thỏng 3 năm 1907, Đào Nguyờn Phổ đó ngầm giỳp đỡ cỏc nhà nho chớ sĩ khỏc tham gia sỏng lập Đụng Kinh Nghĩa Thục. Trường hoạt động vỡ nghĩa, khụng lấy tiền thậm chớ cũn phỏt khụng sỏch vở, chỗ ở cho học sinh nghốo.

Tham gia vào hoạt động của Đụng Kinh Nghĩa Thục ngay từ khi cũn trong trứng nước đến ngày trường bị đúng cửa, Đào Nguyờn Phổ đó rất tớch cực, đúng gúp cả trớ tuệ và cụng sức khụng nhỏ cho cụng cuộc canh tõn văn hoỏ, cho hoạt động cỏch mạng cụng khai này.

Ngay từ tờn trường cũng là theo đề nghị của Đào Nguyờn Phổ. Theo lời kể của Nguyễn Quyền thỡ “Ban đầu tụi suy nghĩ do dự mói về cỏi tờn trường, khụng biết đặt tờn gỡ cho phải. ễng Đào Nguyờn Phổ lỳc ấy làm chủ bỳt Đại Việt Tõn Bỏo bàn với tụi nờn đặt là Đụng Kinh Nghĩa Thục, bắt chước cỏi danh hiệu “Khỏnh Ứng Nghĩa Thục” của Phước Trạch Dụ Cỏt hồi đầu Minh Trị Duy Tõn. Cỏi tờn ấy rất đắc thế. Vỡ Bắc Kỳ mỡnh vốn cú tờn là Đụng Kinh do đú mới cú tờn Tõy là Tonkin, cũn “nghĩa thục” chỉ cú ý nghĩa là trường tư, dạy học bố thớ chớ khụng lấy tiền”[37; tr. 15].

Đến đụi cõu đối dỏn ở trước cửa trường được coi như tụn chỉ, mục đớch hoạt động của trường cũng là do Đào Nguyờn Phổ viết:

Lấy quốc ngữ làm chuụng cảnh tỉnh, khua vang ngừ hẹp hang cựng Đem bỏo chương thay đuốc văn minh, soi rạng miền Nam cừi Bắc

Chữ quốc ngữ là đối tượng lựa chọn đầu tiờn mà Đào Nguyờn Phổ muốn nhắc đến, muốn nhấn mạnh. Đối với lớp người “sinh sau đẻ muộn” như chỳng ta bõy giờ thỡ chữ quốc ngữ là tiếng mẹ đẻ, là ngụn ngữ chớnh thức trong tất cả cỏc hoạt động giao tiếp, hành chớnh, là tiếng Việt. Cũn khi đối diện với chữ Hỏn, chữ Nụm- thứ chữ cỏch đõy một thế kỷ là thứ chữ cỏc cụ thường dựng thỡ ta lại coi là “ngoại ngữ”. Cỏc cụ ta đầu thế kỷ XX cũng vậy, nhưng ở thế đối lập với chỳng ta: tức là coi chữ Hỏn, chữ Nụm là “chữ ta” cũn chữ quốc ngữ được đỏnh đồng với chữ Phỏp, đỏnh đồng với quõn Phỏp, được coi là chữ Tõy. Trong Văn minh tõn học sỏch, một cuốn sỏch được coi như tuyờn ngụn của Đụng Kinh Nghĩa Thục khi đề xướng ra sỏu phương cỏch để mở mang dõn trớ đó đặt ra vấn đề sử dụng chữ quốc ngữ lờn hàng đầu:

“…Gần đõy mục sư Bồ Đào Nha chế ra chữ quốc ngữ, lấy 26 chữ cỏi chõu Âu phối hợp với 6 õm, 11 vận, đỏnh vần theo lối hoà thanh mà đọc ra tiếng ta, rất là giản dị, nhanh chúng. Tưởng nờn một loạt học theo. Phàm người trong nước đi học nờn lấy chữ Quốc ngữ làm phương tiện đầu tiờn để cho trong thời gian vài thỏng đàn bà, trẻ con cũng đều biết chữ và người ta cú thể dựng Quốc ngữ để ghi việc đời xưa, chộp việc đời nay, và thư từ thỡ cú thể chuốt lời đạt ý. Đú là bước đầu tiờn trong việc mở mang dõn trớ vậy”. Chữ quốc ngữ cú nhiều tiện ớch như vậy song quyết định đưa chữ Quốc ngữ vào giảng dạy trong trường là một quyết định khú khăn vỡ trong nội bộ những sỏng lập viờn khụng phải ai cũng nhất trớ đưa chữ quốc ngữ vào làm văn tự chớnh. “Sức khỏng cự của đụng đảo nhà nho chống chữ quốc ngữ khụng phải là nhỏ”[7; tr. 63]. Và những nhà nho cú tư tưởng tõn tiến đó phải thuyết phục những nhà nho bảo thủ rất lõu. Nguyễn Quyền đó tõm sự với con trai Đào Nguyờn Phổ - học giả Quỏn Chi Đào Trinh Nhất như sau: “Ban đầu tụi và mấy anh em đồng chớ đó hao phớ khổ tõm lắm mới là quyết định được cỏc cụ- hủ- nho phói tin quốc văn cú hiệu lực phổ thụng giỏo dục và phói tỏn thành sự lấy quốc văn làm thứ chữ căn bổn cho học khoỏ của nhà trường. Chỳng tụi đó phải ra sức đỏnh nhau bằng “lý” và “lưỡi” với cỏc cụ một hồi lầu lắm, cỏc cụ mới chịu tỏn thành chiết phục chớ khụng phải dễ”[36; tr. 24]. “Bởi vậy đến lỳc Đụng Kinh Nghĩa Thục mở ra, anh em đồng chớ với tụi đứng về mặt trận lấy quốc văn để truyền bỏ học thuật Thỏi Tõy và bỏ hắn lối văn thơ, phỳ, kinh, nghĩa; nhưng cỏc cụ- đa số- đứng về mặt trận dạy Hỏn- tự và cử nghiệp như xưa”[37; tr. 25]. Cuối cựng, chữ Quốc ngữ đó được lựa chọn, phỏi tiến bộ đó thắng phỏi thủ cựu, đú là sự lựa chọn sỏng suốt và cú ý nghĩa lớn. Nú khụng chỉ là sự chiến thắng về mặt lý lẽ mà nú là sự lựa chọn tất yếu, cú giỏ trị tiến bộ trong lịch sử xó hội. PGS.TS Trần Thị Thu Lương thuộc ĐHQG TPHCM đó đỏnh

dạy mới của Đụng Kinh Nghĩa Thục là rất đỏng chỳ ý tuy nhiờn hành động cú giỏ trị văn hoỏ lớn nhất mà Đụng Kinh Nghĩa Thục thực hiện được cho văn hoỏ Việt Nam theo chỳng tụi là vấn đề lựa chọn chữ viết. Đụng Kinh Nghĩa Thục đó chọn chữ quốc ngữ làm chữ viết để biờn soạn sỏch giỏo khoa, dịch cỏc sỏch phương Tõy. Học sinh được dạy đọc và viết chữ Quốc ngữ như một phương tiện để tiếp thu và truyền bỏ tri thức. Đú là một sự lựa chọn đỳng đắn cú tớnh chất lịch sử trong sự phỏt triển văn húa Việt Nam”[32; tr. 37]. Nhà nghiờn cứu Trần Thị Thu Lương cũn lý giải nguyờn nhõn về ý nghĩa của chữ Quốc ngữ: “Sự lựa chọn chữ quốc ngữ của Đụng Kinh Nghĩa Thục cú một ý nghĩa lịch sử với văn hoỏ Việt Nam vỡ bản thõn văn hoỏ Việt Nam cho đến lỳc đú cú một bi kịch về văn tự”[Sđd; tr. 39].

Thiết nghĩ, chữ quốc ngữ cú vai trũ, vị trớ, ý nghĩa như vậy và được phỏt triển phổ biến trong giai đoạn sau này phải kể đến cụng lao của Đụng Kinh Nghĩa Thục mà cụng đầu thuộc về Đào Nguyờn Phổ. Phỏt huy tinh thần đụi cõu đối ở cổng, về sau này, Đụng Kinh Nghĩa Thục rất chỳ trọng đề cao chữ Quốc ngữ. Nhiều bài thơ cổ động được viết để khớch lệ nhõn dõn học chữ quốc ngữ như:

Chữ quốc ngữ là hồn trong nước Phải đem ra tớnh trước dõn ta Sỏch cỏc nước, sỏch China

Chữ nào chữ ấy dịch ra cho tường

(Chiờu hồn nước) Hay: Trước hết phải học ngay quốc ngữ Khỏi đụi đường tiếng chữ khỏc nhau Chữ ta ta đó thuộc làu

Núi ra nờn tiếng, viết cõu nờn bài Sẵn cơ sở để khai tõm trớ

Rồi sẽ đem cỏc thứ giỏo khoa Chữ Tàu dịch lấy chữ ta

Chữ Tõy cũng phải dịch ra chữ mỡnh

(Nguyễn Phan Lóng-Cần phải học cho đỳng). Vế thứ nhất của cõu đối mà Đào Nguyờn Phổ viết đó nhấn mạnh đến việc phải phổ biến, phỏt triển chữ quốc ngữ thành phương tiện để “cảnh tỉnh”, để truyền bỏ những tư tưởng yờu nước, độc lập cho nhõn dõn, để “khai dõn trớ, chấn dõn khớ”. Vế thứ hai của cõu đối, đi cựng với sự phỏt triển của chữ quốc ngữ, Đào Nguyờn Phổ chỳ trọng đến phỏt triển bỏo chớ, coi bỏo chớ là cõy đuốc soi đường chỉ lối cho văn minh đi theo ở khắp mọi nơi. Điều này thỡ chớnh Đào Nguyờn Phổ đó, đang và sẽ làm rất tớch cực. ễng được coi là người “đi đầu trong lịch sử bỏo chớ” (Vũ Ngọc Khỏnh). Một mỡnh ụng cựng lỳc vừa tham gia Đụng Kinh Nghĩa Thục lại vừa làm chủ bỳt của hai tờ bỏo là Đăng Cổ Tựng BỏoĐại Việt Tõn Bỏo. Lỳc này, những tờ bỏo cú Đào Nguyờn Phổ tham gia làm chủ bỳt hay tham gia viết bài được coi như những “Tõn thư tõn văn” ở nước ta. Mối liờn hệ giữa bỏo chớ và Đụng Kinh Nghĩa Thục gắn bú rất mật thiết, tương quan lẫn nhau cựng giỳp cho cụng cuộc canh tõn của đất nước được thuận lợi.

Dương Quảng Hàm khi bàn về thể thơ liờn hoàn trong Việt Nam văn học sử yếu cú trớch bài thơ của thi sĩ Tỡnh Si Tử. Bài thơ cú tờn Hủ nho tự trào

bao gồm bốn bài mà cõu cuối bài trờn làm cõu đầu bài dưới. Ở đõy khụng bàn đến lối thơ liờn hoàn mà xin trớch ra khổ thơ (bài thơ) cuối cựng như sau:

Hủ nho tự trào

Mưa giú năm chõu rộn tiếng gà, Cỏi hồn văn tự tỉnh dần ra.

Đuốc rọi văn minh sỏng rực nhà. Khai hoỏ đó đành thay lối cũ; Cải lương cũn phải tớnh đường xa. Anh em nghĩ lại sao khụng cố, Ngỏn nỗi nhà nho bọn hủ ta

Tỡnh Si Tử

Chỳng tụi chưa tỡm hiểu được Tỡnh Si Tử là ai nhưng trong bài thơ này cú hai cõu “Trống khua giỏo dục kờu vang nước/ Đuốc rọi văn minh sỏng rực nhà” tương tự như đụi cõu đối của Đào Nguyờn Phổ đề tựa ở cổng trường

Đụng Kinh Nghĩa Thục. Cú thể thấy tỏc giả này cũng là một nhà nho sống cựng thời với Đào Nguyờn Phổ và rất tớch cực trong việc truyền bỏ chống lại tư tưởng cựu nho, cổ vũ cho cải cỏch. Việc tỡm hiểu rừ hơn nữa thỡ xin nhờ những nhà nghiờn cứu chỳ ý, quan tõm.

Khi Đụng Kinh Nghĩa Thục đi vào hoạt động như một guồng mỏy chớnh xỏc, Đào Nguyờn Phổ vẫn tham gia tớch cực trong cả hai ban là ban Giỏo dục và ban Tu thư.

Ở ban giỏo dục, mặc dự Đào Nguyờn Phổ biết cả chữ Hỏn, chữ Nụm và chữ Quốc ngữ, chữ Phỏp nhưng uy tớn lớn nhất của ụng lại ở phần chữ Hỏn vỡ ụng viết chữ Hỏn rất bay, rất đẹp nờn được phõn vào ban Hỏn văn cựng với Nguyễn Quyền, Dương Bỏ Trạc, Hoàng Tớch Phong. Cú lẽ Đào Nguyờn Phổ cú nhiều “bằng cấp”, “chứng chỉ” trong lĩnh vực Hỏn văn nờn được phõn cụng làm việc theo đỳng “chuyờn mụn”. Đào Nguyờn Phổ được phõn cụng dạy “(Tứ thư, Ngũ kinh theo tinh thần mới) cho lớp học sinh lớn tuổi ở bậc đại học”[33; tr. 350].

Vỡ sức khỏe yếu lại bận việc bờn hai toà bỏo mà Đào Nguyờn Phổ tham gia giảng dạy rất ớt. Đa số cỏc bài nghiờn cứu khụng nhắc đến tờn Đào Nguyờn Phổ trong đội ngũ giỏo viờn của trường, chỉ một ớt thiểu số cú núi đến

người này người kia đó từng học Đào Nguyờn Phổ (tất nhiờn là cỏc nhà nghiờn cứu cú tuổi và những nhõn chứng cũng khụng cũn trẻ).

Vai trũ của Đào Nguyờn Phổ trong ban giỏo dục mờ nhạt nhưng trong ban tu thư lại khỏ nổi trội. ễng sỏng tỏc nhiều bài thơ để dạy cho học sinh trường Đụng Kinh Nghĩa Thục. Sỏch Ấu học Hỏn tự tõn thư do Đào Nguyờn Phổ viết (cú người khẳng định chắc chắn, cú người dựa vào suy luận) gồm bốn tập:

Tập 1: Ấu học khai tõm giỏo khoa thư dạy về thiờn nhiờn, cõy cỏ, khớ hậu, thời tiết, chim muụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tập 2: Ấu học tu thõn giỏo khoa thư dạy về luõn lý đạo đức: cỏch tu dưỡng ăn ở đối xử với cha mẹ, bạn bố, người thõn

Tập 3: Ấu học địa dư giỏo khoa thư dạy về địa lý, chớnh trị Việt Nam Tập 4: Ấu học lịch sử giỏo khoa thư dạy về lịch sử.

Sỏch Ấu học Hỏn tự tõn thư do Đào Nguyờn Phổ viết để dạy cho học sinh gồm những bài rất dễ đọc dễ nhớ. Những bài viết về lịch sử được viết rất ngắn gọn, sức tớch. Những bài về luõn lớ đạo đức thỡ viết rất mềm mại, khộo lộo, sử dụng cỏch viết hỡnh tượng, tớnh giỏo dục nhẹ nhàng, tinh tế mà khụng kộm phần sõu sắc.

Như vậy là khụng thể phủ nhận vai trũ to lớn của Đào Nguyờn Phổ trong Đụng Kinh Nghĩa Thục. Tuy rằng tuổi thọ của trường (cũng như của Đào Nguyờn Phổ) khụng phải là lớn song những gỡ mà Đụng Kinh Nghĩa Thục đó để lại cho lịch sử thỡ khụng nhỏ. Đụng Kinh Nghĩa Thục đó gõy dựng được một phong trào cải cỏch văn hoỏ, xó hội vụ cựng rộng lớn, sụi nổi, lụi kộo đụng đảo quần chỳng tham gia. Từ đấy về sau khụng cũn phong trào cải cỏch văn hoỏ nào gõy được ảnh hưởng rộng lớn như thế nữa.

Một phần của tài liệu Đào Nguyên Phổ trong đời sống văn hóa và văn học Việt Nam những thập niên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX (Trang 55 - 61)