Khỏi quỏt chung về tỡnh hỡnh bỏo chớ những ngày đầu xuất hiện

Một phần của tài liệu Đào Nguyên Phổ trong đời sống văn hóa và văn học Việt Nam những thập niên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX (Trang 31 - 34)

6. Cấu trỳc của luận văn:

2.1.1. Khỏi quỏt chung về tỡnh hỡnh bỏo chớ những ngày đầu xuất hiện

Sự ra đời của bỏo chớ nước ta gắn liền với sự thiết lập chế độ thuộc địa của chủ nghĩa tư bản Phỏp ở đất nước mà chỳng đến khai hoỏ. Những tờ bỏo đầu tiờn xuất hiện vào khoảng giữa thế kỷ XIX xuất phỏt từ mục đớch làm cụng cụ cho cụng cuộc xõm lăng và thống trị văn hoỏ của Phỏp. Nhưng bờn cạnh đú, thỡ “sự phõn hoỏ và phỏt triển của bỏo chớ lại theo sỏt từng bước đi của cuộc đấu tranh dõn tộc và giai cấp diễn ra hết sức sõu sắc trong lũng xó hội nước ta”[15; tr7]. Bỏo chớ cựng với xuất bản và nghề in chớnh là những yếu tố làm cho văn học phỏt triển.

Sự xuất hiện của bỏo chớ trờn lónh thổ Việt Nam khụng đồng đều giữa cỏc vựng miền. Trong đú, Nam Kỳ được coi là cỏi nụi đầu tiờn của bỏo chớ nước ta bởi Nam kỳ cú nhiều điều kiện thuận lợi cho sự ra đời và phỏt triển

bỏo chớ. Điều kiện đầu tiờn phải kể đến là điều kiện về mặt vật chất kỹ thuật. Nam kỳ là nơi nghề in hoạt bản xuất hiện đầu tiờn phục vụ cho mục đớch truyền giỏo (Imprimerie de la Mission Tõn Định 1873). Tuy nhiờn, từ khi Phỏp chớnh thức xõm lược Việt Nam (1861) viờn đụ đốc Bonard đó cho in tờ cụng bỏo đầu tiờn bằng những thiết bị chỳng vận chuyển sang cựng vũ khớ đạn dược. Với những thiết bị đú, một nhà in chớnh thức đực thành lập sau này đảm nhận việc in hầu hết cỏc tờ cụng bỏo của chớnh quyền thực dõn ở Nam kỳ.

Điều kiện thứ hai tạo thuận lợi cho sự ra đời của bỏo chớ ở Nam Kỳ chớnh là sự xuất hiện và sử dụng chữ quốc ngữ trong cỏc lĩnh vực như văn hoỏ, chớnh trị, hành chớnh. Nam kỳ là nơi đầu tiờn mà thực dõn Phỏp cú kế hoạch loại bỏ chữ Hỏn, chữ Nụm để đưa chữ Phỏp và chữ Quốc ngữ vào thay thế. Và như đó biết, chỉ với chữ Quốc ngữ thỡ bỏo chớ mới cú thể phỏt triển mạnh cũng như chỉ với chữ quốc ngữ thỡ cỏc thể loại văn học hiện đại như kịch, tiểu thuyết, thơ mới mới cú thể phỏt triển mạnh mẽ.

Điều kiện thuận lợi để Nam kỳ đi đầu trong sự nghiệp bỏo chớ cả nước cũn là chế độ bỏo chớ mà thực dõn Phỏp ỏp dụng ở đõy. Với tư cỏch là một xứ thuộc địa trực trị, một “tỉnh” của nước Phỏp ở chõu Á, Nam kỳ được hưởng luật “tự do bỏo chớ” nhiều nhất cả nước- mặc dự nú cũng bị hạn chế nhiều so với luật này ở chớnh quốc.

Tờ bỏo đầu tiờn bằng chữ Quốc ngữ xuất hiện ở Nam kỳ chớnh là Gia Định bỏo (số đầu tiờn ra ngày 15-4-1865). Lỳc đầu, chủ bỳt của Gia Định bỏo

là thụng ngụn của Soỏi phủ Nam Kỳ- E.Poteau. Mói đến 1869, Thống đốc Nam Kỳ là Ohier mới giao cho Trương Vĩnh Ký làm giỏm đốc và Huỳnh Tịnh Của làm chủ bỳt. Và lỳc này, Gia Định Bỏo mới thoỏt khỏi tớnh cỏch của một tờ cụng bỏo. Gia Định bỏo gồm hai phần là phần Cụng vụ và Tạp vụ. Cụng vụ đăng cỏc thụng tư, nghị định của chớnh phủ Phỏp và tin tức Nam kỳ.

Tạp vụ đăng những bài khảo cứu, nghị luận, thơ ca của cỏc danh sĩ Nam kỳ.

Gia Định bỏo là tờ bỏo mở đường cho việc phổ biến chữ Quốc ngữ.

Sau Gia Định Bỏo, năm 1883 ở Nam kỳ xuất hiện thờm tờ Nhật Trỡnh Nam Kỳ

Ngày 1 thỏng tỏm năm 1901, số bỏo đầu tiờn của Nụng Cổ Mớn Đàm ra mắt, tờ bỏo do Canavaggio làm giỏm đốc và Lương Khắc Ninh làm chủ bỳt. Đõy là tờ bỏo kinh tế đầu tiờn của Nam Kỳ. Ngoài những nội dung chủ yếu và quan trọng về kinh tế thỡ bỏo cũn cú thờm mục quảng cỏo và dành tới 3, 4 trang (trờn tổng số 8 hoặc 12 trang) cho văn học (đăng tải truyện dịch, truyện dài, truyện ngắn và thơ sỏng tỏc mới, văn học dõn gian sưu tầm). Bỏo in cả chữ quốc ngữ và chữ nho. Chủ bỳt Lương Khắc Ninh là người cú cụng lớn trong việc cổ động cho phong trào Duy tõn ở Nam Kỳ (cú tờn gọi khỏc là phong trào Minh Tõn) thụng qua việc cổ động cho sự hỡnh thành và phỏt triển thương gia Việt Nam.

Trong số những tờ bỏo ra đời sớm ở Nam kỳ thỡ Lục Tỉnh Tõn Văn

cũng là một tờ bỏo đỏng chỳ ý. Bỏo ra đời trong phong trào vận động Duy tõn ở Nam Kỳ (số đầu ra ngày 14-11-1907) với chủ bỳt là Trần Chỏnh Chiếu (Gilbert Chiếu). Tuy là một “ễng Tõy An Nam” nhưng Trần Chỏnh Chiếu lại rất cú thiện cảm với phong trào Đụng Du, là người yờu nước nờn sớm đưa tờ bỏo theo khuynh hướng cấp tiến, cổ động phong trào Duy tõn, hướng theo cải cỏch, đổi mới, chống hủ tục, chống Phỏp và phong kiến tay sai. Lục Tỉnh Tõn Văn là nơi đào tạo ra nhiều cõy bỳt của miền Bắc và miền Trung như: Nguyễn Văn Vĩnh, Phan Khụi, Trần Huy Liệu, Tản Đà…

Cựng với bước chõn của quõn xõm lược, bỏo chớ nước ta đó xuất hiện đầu tiờn ở Nam kỳ. Chớnh quyền thực dõn đó sử dụng bỏo chớ như một cụng cụ cho sự thống trị của chỳng, nhưng với sự khụn khộo và tinh thần yờu nước

của mỡnh, nhiều nhà bỏo của ta đó biến bỏo chớ thành phương tiện, cụng cụ cho cụng cuộc đấu tranh giải phúng dõn tộc.

Một phần của tài liệu Đào Nguyên Phổ trong đời sống văn hóa và văn học Việt Nam những thập niên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)