0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (147 trang)

Nhiệm vụ của báo chí trong việc giữ gìn và phát huy biỉn sắc văn hon Việt Nam:

Một phần của tài liệu VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ TRONG VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC DÂN TỘC CỦA VĂN HOÁ VIỆT NAM HÔM NAY (Trang 27 -27 )

3 M Ố I Q U A N n £ G Ị Ữ A H Á O C H Í V I Ê T N A M V À B Ả N S Ắ C V Á N H O A D A N TỎC:

3.1. Nhiệm vụ của báo chí trong việc giữ gìn và phát huy biỉn sắc văn hon Việt Nam:

hon Việt Nam:

Báo chí là phương tiện thông tin đại chú ng thiết yếu đối với đời sống xã hội. Không phải ngAu nhiên m à các nhà chính trị, các nhà cách mạn g đã dành cho báo chí sự quan tâm lớn. "Không phải ngẫu nhiên m à nhiều lý luận gia phương Tây

coi báo chí là quyền lực thứ lư trong xã hội, sau quy cn lập pháp, hành pháp và tư

ph áp "[ 4 4, 41 ). Vai trò, chức năng của hệ thống qu yền lực thông tin này được Lc- nin xác định "Không những chỉ là người tuyên Iruyền tập thể và cổ động tạp the, m à còn là người lổ chức tập thể"[5,12].

Tìr khi ra đời, và trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng , lãnh đạo nhíìn dAn đấu tranh giành độc lạp clAn tộc và xAy dựng đA't nước, Đ ả n g và Nhà nước ta luOn đánh giá, đề cao vai trò của báo chí, "coi báo chí nh ư một cón g cụ dắc lực để luycn truyền, vân động và tổ chức quÀn chú ng làm cách mạn g" (42.13). Báo ch í hoạt động Irên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. T ro n g đời sống văn hóa cua

đAl nước, sự tham gia của háo chí càng có ý nghĩa dặc hiệt quan trọng. Ràn Dr

cươniỊ vé Văn hoỏ Việt N a m (1943) chủ (rương "Mặl trộn vĩin hoá là môi Irong ha mặt Irận: (Kinh tế, chính trị, văn hoá) ở đó người cộ ng sản phái hoạt đ ộ n g " [6 0 ,l I ]. Chủ tịch Hổ Chí M inh từng nói: "cán bộ báo chí cũng là chiến sĩ cách mạng. CAy bút, (rang giấy là vũ khí sắc bén của h ọ " [4 , 4 I 6 ]. Như vậy, háo chí là đội quAn tiên phong, là phương tiện hữu hiệu tham gia tuycn truycn, (Ịiián lý và xAy dựng nền vãn hoá cách mạng.

Mặc dù chỉ là một kênh thông tin, nhưng báo chí là phương liện đặc biệt có hiệu quả thực hiện các chức năng của văn hoá từ giáo dục, nhận thức, ihẩm mỹ đến giao tiếp, giải trí và dự báo, cũng có ngh ĩa là n h ữ n g tác độ ng thuận- nghịch của háo chí đều "vọng" vào văn hoá nói chung, hản sắc văn hoá (lân tộc nói riêng. Trong điều kiện hiện nay, khi khoa học cô ng n g h ệ phái triển ở trình độ cao, hoạt động nghiệp vụ báo chí có bước tiến m ạ n h m ẽ cá về chất và lượng, báo ch í đã có mặt ớ mọi nơi, mọi lúc, đến được với nhiều đối tượng công cluìng khác nhau, và tham gia chi phối cả sinh hoạt cua thành tố cơ sở của xã hội- Gia đình. Sức rnạnh của báo chí là cực kì lo lớn và nhiều khi, virợi ra ngoài cả Ifim kiêm soái của hộ thống qu yền lực điều hành xã hội. Cơ c h ế thị trường, với nhữnu thay đổi cơ bản trong cách tư duy, đã gây nên nhiều xáo trộn. Sự x uố ng cấp vé (lạn đức, các tệ nạn xã hội phát sinh, phát triển Iràn lan... được coi là nlũrnc lác dộng mặt trái của cơ c h ế thị trường, không phải kh ông có phần trách nh iệm của hán ch í trong đó. "Cần n gh iê m túc, thẳng thắn chỉ ra rằng đó là trách nhiêm lớn CII.I những người trực liếp phụ trách về văn hoá, văn nghê, thông tin, xuâì bán và bán

chí" [24,13]. Chạy theo lợi nhuận, vận động theo quy luật cung cầu như mót loai hàng hoá hình thường, lự hạ thấp mình vé inặl văn hon để vừa lÀm với lo;n thị hiếu trung hình và dưới trung bình... háo chí khi đã bị "thương mại hoá" tro' ncn xa lạ, thâm chí đối lập, mã u thuẫn với các giá trị truyền Ihống lốt đẹp cua (lân tộc, đánh mất mình để trở thành "cái hóng mờ" của người khác, cùa dân tộc khác. Thực tế đó càng cho thấy vai trò quan trọng của báo chí góp phần vào việc hình thành nhạn thức, tư duy trong tiến trình đổi mới và phái triển đAt nirớc.

LuẠl Báo chí được Ọuốc hội nước CHXIIC1I Việt Na m thôim qua năm 1989, và được sửa đổi, hổ sung năm 1999, đã quy định rõ nhiệm vụ, quycn han của háo chí Việt Nam, trong đó, có nội dung "nAng cao dân trí, đ áp ứng nlui CÀU văn hoá lành mạnh của nhAn dAn, hảo vệ và phát huy truyền Ihống lõi dẹp cua dân tộc"[13,6]. Văn hoá không đơn thuÀn là một nội du n g làm phong phú Ihông tin trên háo chí, mà là lĩnh vực báo chí có trách nhi ệm , nghĩa vụ tham gia, phát huy sức mạnh của mình để hảo vệ những giá trị truyền thống quý báu cua dân tộc, và làm cho những giá trị đó có sức lan toả, thấm đẫm trong đời sống xã hội, tạo licn đề hình thành hệ giá trị mới phù hợp với xu t hế ihời đại.

Xã hội càng phái Iriổn, trình độ tlíìn trí càng cao, sự hình lhành nhàn cách, lối sống văn hoá của con người chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố lự nhicn và xã hội. Vấn dề c;ìp thiết đặt ra cho háo chí là Irang bị một hệ thống Iri Ihức văn hoá, lịch sử phong phú và đa dạng, giáo dục truyền thcínR yêu nước, cách mạng, ý chí vươn lên, (lức tính cẩn cù, trung thực; phổ biến hoạt độ n g văn hoá, phong Inc. táp quán lốt đẹp của clAn lộc... hình thành dư luận xã hội lành mạnh, lạo cơ sứ cho việc hình thành nhân cách, đời sống linh ihẩn của con người và xã hội. Việc truyền há hệ tư iưởng cùng đường lối, quan điểm đú ng đắn của Đ áng ta trong xây

dựng, phát triển đất nước một cách thiết thực, sâu rộng, c ó tính thuycì phục cao

đến mọi đối lượng, nhất là thế hộ trỏ, sẽ góp phần định hướng ur lưỡng, hoạt (lõnu của nhân dân phục vụ lợi ích đất nước, dân tộc. Dựa vào lợi ỉhc đặc biệt cúa mình, báo chí có khả năng đưa các nhân tố văn hoá tinh ihần, nhân văn thấm sáu vào các lĩnh vực đời sống, vào các k ế hoạch và chương trình phát tricn kinh lố- xã hội của Đảng và Nhà nước.

Báo chí đóng vai 1 rò quan trọng Irong giao lưu văn lioá. Nêu sự pli;íi luôn

của văn hoá là clo trình độ gi ao lưu văn hoá quy ết định thì tần s ố clu nhập và tiu

xuất tin tức của một xã hội lại là thước đo nh ậy nhất, chính xác nhất nhịp dó giao lưu văn hóa của xã hội đó [ 17,127]. Chính ỏ' lĩnh vực này, báo chí phát huy chúc năng "bộ lọc" của văn hóa dân tộc, lựa chọn, tiếp thu n hữ ng yếu tố nhân bán, hơp lý, khoa học, liến hộ của thế giới, ca phương Đ ô n g và phương Táy. dê tuyên truycn trong nước, làm giàu Ihcm nội du ng và bản sắc văn hoá dân lộc, (linh hướng giá trị cho toàn xã hội; mặt khác, háo chí phc phán m ạn h mẽ sư xâm nli(tp cùa các yếu tố văn hoá độc hại, những kh uyn h hư ớng tir tưởng phản ticn hộ. phan nhAn văn, lối sống sa đoạ, đồi Imỵ Ir;íi vói lluiÀn p h on u mỹ lục cú;i <l;ìn lóc Vici Nam. ĐẢy mạnh tuycn truycn giao lưu quốc lế lao diều kiện cho cluìnn ta lióp lim

tinh hoa văn hoá thế giới, đồng thời cũng giới thiệu văn hoá Việt Nam ra nước ngoài. Trong quá trình "m ở cửa", bản lĩnh báo chí cân được phát huy manh mẽ. giúp cho bản lĩnh dân tộc loả sáng.

Trong những định hướng lớn về xây dựng và phát triển ncn văn hoá licn tiến đậm đà bản sắc dãn tộc của Đả ng và N h à nước, có đề ra nhiệm vụ "Phát triển đi đổi với quản lý tốt hệ thống thổng tin đại chííng"[9,64] nh ằm tăng hiệu quả Ihổng tin, chất lượng tư tưởng, văn hoá của hệ thống này. Đó là sư định h ư ớ n g t ạ o t h u ậ n lợi c h o b á o c h í ( h ự c h i ệ n t ốt h ơ n n ữ a m ộ t t r o n g n h ữ n g n h i ệ m VII hàng đầu của mình, đã được đề ra một cách rõ ràng, đày đủ, loàn diện trong Chỉ

thị 22- CT/TƯ T iếp tục đổi mới và lâiiẹ cường s ự lãnh đạo, quản lý côn ạ tác háo

ch í xuất bản: "góp phàn làm lành mạnh xã hội, giữ gìn và phát huy các giá lu

truyền (hống lốt đẹp, bản sắc và tinh hoa văn hoá đân tộc, tiếp thu linh hoa văn

hoá nhân loại"[40,12]'.

Một phần của tài liệu VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ TRONG VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC DÂN TỘC CỦA VĂN HOÁ VIỆT NAM HÔM NAY (Trang 27 -27 )

×