Bảo vệ và phát huy các giá trị văn hon phi vật thể:

Một phần của tài liệu Vai trò của báo chí trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc của văn hoá Việt Nam hôm nay (Trang 65)

Vãn hoá phi vật thể (intơngible cnlture) là một bộ phận quan trọng cua non

văn hoá. Khái niệm đan g được d ù n g ngày cà ng phổ biến trong khoa học và (lòi sổng này, theo GS.TS Tô N gọ c T ha nh trong bài "Văn h oá phi vât thế và làm gì dc bảo tồn và phái huy các giá trị đó?" ("Văn hoá" số 452 ra ngày 4 - 8 - 1 9QC>). dược

hiổu là "những văn hoá tổn tại từ đời này qu a dời khác trong trí n h ớ và thế hiện

các dạng ứng xử của con người". Một cách cu thể hơn, nh ư quan niệm của TSKII

Phan Hồng Gian g trong bài "Văn hoá phi vạt ihể- sự kết tinh cao độ các gia Irị mang bản sắc văn hoá dân tộc" ("Ván hoá" số 372 ra ngày 10-6-1998) thì "Văn

hoá phi vật thể về đại thể nằm t r o n g trí nhớ con người và thể hiện phong tục.

tập quán, n ếp sống, cách ứng xử, các loai hình văn học nghệ thuật...".

Với một nội hàm n h u vậy, văn hoá phi vệt thể là những giá tri truycn thôn 11

liên quan mật Ihiết đến đời sống con người, vì vậy, những dộng thái cua nó dc thu hííl sự quan (Am của toàn xã hội. Đây cũng là lĩnh vực háo chi đặc biệt chu y. được đề câp đa dạng, phong phú, sinh động về nội dung, hình thức thê hiện va có số lượng tác phẩm đán g kể. Tuy nhiên, trong sự phát tliến nhiéu rnặi cua xã hội những năm gíìn đây, sự tổn tại của các giá trị nền tảng cùa hàn sắc văn hoa (làn

tộc này lại đan g bị đe doạ nghiêm trọng. TSKH Phan Mồng Giang lừng bày lo 1( 1

lắng "những chuyển hiến mạnh mẽ của đời sống xã hội đã ảnh hường rất nliicu tới sự tổn tại cúa văn hoá phi vật th ể ” và cảnh háo về mộ t nguy cơ "các giá tri văn hoá phi vật thể của dAn tộc tự nó ngày càng ít khả năng lưu truyền sang các thê hệ sau". Cổ thể nhân thấy khá rõ điều này ở các loại hình nehệ thuật truycn thống. Đất nước ch uy ển sang cơ c h ế Ihị trường, nghệ Ihuật sân khâu dân tộc buộc phải đối mặt với nhiều thách thức, kh ùng hoảng và xu ống cấp Iríỉm trong. Những khố khăn của sân khấu có nhiều nguyên nhân, từ cơ chế, từ công chúng, nr sư xuấl hiện nhiều loại hình giải trí văn hoá mới. N hư ng nguy hại hơn cá lại là sư nghiệp ckr hoá của chính đội ngũ nghệ sĩ, diễn viên sAn khấu Iruycn thong, như nhiều báo đã lên tiếng: "Ca trù- sự mai mộl theo năm tháng" (Đắc lliiv- "Văn hoá" số 471 ra ngày 23-5-1999), "Quan họ thời... micrô" (H oàn g í la- "Văn hoá" số 549 ra ngày 20-2-2000), "Liệu nghệ thuật cải lương có lụi tàn?" (Nguyên Tấn- "Nhân Dân cuối tuần" số 38 ra ngày 19-9-1999)... Tác giá Đắc Huy, trong hài viết của mình kh ông thể vui mừng trước những thành cô ng của nghe Ihuàl ca Irù trong hoạt độ n g giao lưu văn hoá qu ốc tế, được ghi nhận hằng nhiổu giái thướng lớn tại các liên hoan âm nhạc th ế giới, bởi một thức tế chua xót mà chính lác già và những người .trong nghề cả m nhận được: "Ca trù đ a n e chết! Ca trù chối trong

sự thờ 0' lãnh đ ạm của người đời, ca trù chết trong sự hiểu biết hời hợt cua giói

chuyên môn, ca trù đang chết trong ngày cuối cùng gần kề của các cụ nghê nhân và đây mới là điều tệ hại nhất: ca trù đ a n e chết trong sư ngh iệp dư cua những người hành nghề". Ca trù là loại hình nghệ thuật "kén' cả người nghe và người biểu diễn "đối tượng thưởng thức ca trù rất chọn lọc, nó ít hơn nhiêu so với người xem, người ng he của các loại hình sân khấu- Am nhạc truyền thống khác", và (lẽ cuốn hút dược người nghe đến với ca trù "ngày xưa con gái không đươc đi học nhưng ả đào lại phải học thì mới có (hể n g â m được n hữ ng hài như "Tương tiến tửu", "Tỳ bà hành" hay "Tiền Xích Bích", "Hậu Xích B í c h ”... Đây là chưa kc (tcn việc học phách và nhiều thứ khác nữa...", "trừ những lrường hợp cá bicl. thường

thì phải sau 5 n ăm học cô đíìu mới tạm coi là hát được". "Ngoài vếu lô ilncn ham

ra còn đòi hỏi ở cô đáu sư khổ côn g luyện tâp, sự say nghé và cá sư lịch lãm trong mọi phương diện... cô d í u cần phải có mộ t trình độ cao, k h ôn g phái chí l;i

trình độ học vân m à là tâm văn hóa nói chung". Tuy k hó ng còn thòi hoàng kim, song ca trù vẫn có sức hấp dẫn với nhiều bạn trẻ m o n g muốn trớ thành nghê sĩ hiểu diễn. Nhưng, với mộ t nghề có đòi hỏi cao như vậy, các nghệ sì tre n.íỉày nay "chỉ hát được vài làn điệu còn tay phách vẫn chưa vững". Tác gia tuy không muôn khắt khc, vẳn phải buông tiếng thở dài "ta k h ô n g thể đòi hòi ngay một lúc những đào Irẻ này theo kịp các cụ nghệ nhan hay các á đào đÀu thc ky, nhưng cứ như lình trạng hiện nay thì có vẻ cái kho ảng cách đó sẽ k hôn g sao khoa lâp được". Cái "tình trang hiện nay" đó, theo sư ghi nhận của tác giả, là "có ca sĩ chi học hát vài buổi là đã thành nghệ sĩ ca trù đi biểu diễn khắp nơi. Dường như ho chỉ cốt lôi ca trù ra để "tiếp thị", tất nhiên là Không tiếp thị cho ca trù". Chính vì thế mà "ca trù, một tinh hoa của văn hoá của Việt Na m đang lừ lừ m;ìi đi nuay trước mắt ch ú ng ta". Cuối bài viết, tác giả nhắc lại cáu nói cua N guyễn Du như

một lời kêu gọi khẩn thiết "Cliữ tâm kia m ới bằng ha c h ữ tà i" ... hời theo tác giá

"nó không hẳn thích hợp với việc phát triển ca trù nh ưn g có lẽ nó lại cân thicì cho việc níu kéo ca trù lại với chú ng ta trong thời điểm hiện tại".

Trong hài "Mai này hát bội còn không?" ("Văn hoá" số 339 ra ngày 15-2- 1998), tác giả H oàn g Kim đề cập nguy cơ "hát bội đ ang mất chin "đất sông" thực sự của nó là các buổi cúng đình làng". Th e o quan sát của tác giá, trong các buổi hội làng, người ta đan g dần thay th ế hình thức hát hội truyền thống bằng các đoàn hát hổ qu ản g (mội loại hình Iighộ lluictt pha lạp giữa liál hội C.II liKíiig- tuồng tàu). Lúc đầu chỉ do hội làng m ở quá nhiều nên kh ông thổ mời ilưực các nghệ sĩ hát hội, nhưng sau đó, sự (hay ihế tạm thời này đã "vô tình lạo mỏ! iliói quen thưởng thức mới cho quẩn chúng". Ở môi trường "hàn lâm", "đội ngũ nghe sĩ cũng đan g dẩn mai một", phải đối diện với khó khăn lớn về dội nuũ kẽ cAn, (lo

có quá ít bạn trẻ tâm huyết m uố n theo nghiệp diễn. Mất chỗ dứng à môi trường

truyền thống, gặp nhiều khó khăn lớn írong môi trường "hàn lâm", nghe thuật hát hội, quả thực, đang phải đối mặt với cuộc đấu tranh sinh tổn khắc nghiệt Kcl quá của cuộc đấu tranh này, theo tác giá, phụ thuộc đ áng kể vào "các nhà nghe thuật và các nhà quản lý".

Sự mai một của n ghệ thuật sân khấu truyền thống còn có một nguổn gốc khác, từ sự lai lạp, mất bàn sắc trong lừng loại hình. Th e o tác giá Kim ỉ là. trong bài "San khấu chèo: Xu hướng "kịch nổi hoá"?" ("N h ân Dân cuối tuần" sổ 10 ra ngày 5-3-2000), qua Hội diễn sân khấu toàn quốc n ă m 20 00 "người ta (lí)ng c ngại rằng nghệ thuật chèo- một loại hình "Quốc hồn" của văn hóa Việt Nam- hiện đang dứng trước nguy cơ "kịch nói hoá"....". Tron g khi trước đó chưa lAu, "người ta từng tự hào về sân khấu kịch nói có nét ảnh h ư ở n g từ chè o luồng truvcn thống" thì nay, "sự sơ lược ở tư duy tác giả kịcii bản và ở người đao clicn" la nguyên nhân của sư "đổi mới" xa rời gốc rễ, làm cho "sư (hanh cao trong châì

chèo đã phải lui hước trước nhiều màn diễn xổ bồ, rối rắm và có cá sư du 1 1” luc.

quá dà". Với những người làm nghe, điều đó "thật đán g suy nghi".

Những biến chuyển của xã hội còn tác động đến nhiều giá tri nszhè tliuàt truyền thống của các dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Nhiêu hài viết trên bá o chí đã báo động về sự ra đi lặng lẽ "một đi kh ông trở lai cua Cík giá trị đặc sắc, vô giá: "Khan Tây Nguyên đang trở về với đất" (Văn Công Hung- "Văn hoá" số 512 ra ngày 13-10-1999), "Ai sẽ giữ gìn di sản âm nhạc cua người Cor?" (Đăng Vũ- "Văn hoá" số 520 ra ngày 10-1 1-1999)... Trong hài phóne sư của mình, tác giá Văn Công Hùng đã tìm hiểu và phát hiện một Ihực Irane báo

động, khan (trường ca) Tây Ng uyên đang có nguy cơ "mất lích" cùng với sư ra di

của những người sở hữu nó. Là loại hình văn nghệ dân gian, khan Tây Nguyên độc dáo bởi nó được kể nh ờ các nghệ nhím hoàn toàn mù chữ. bới hình Iluíc IIUỈIC thuật tổng hợp trong khi kể và bởi nội dung sử thi hoành Iráng cua nó. Theo lac giả chính sự thờ ơ của người dân đối với khan làm cho loại hình nghệ thuạl này kh ông có "đất sống", k hô ng có người k ế tục các nghệ nhân kc khan trong khi sò lượng các ng hệ nhân vốn đã không nhiều. "Mỗi làng một người, thám chí ca vùng một người, mà các cụ thì ... "Mình thấy cái đất gần hơn cái trời rồi"...". Vói

thời gian, các giá trị văn hoá vô giá này đang cùng các nghệ nhân sớ hữu I1Ó... vc

với đất. Dù m u ộ n còn hơn không, tác giả nhiệt tâm ủng hộ dự án đicn (lã và sưu tầm khan với m ục đích "trước mắt là "giữ lại đã" của s ở Văn hoá- Th ôn g tin Gia Lai. Đó là việc làm góp phần giữ "cái hồn, cái chất, cái bản sắc" Tây Nyuyén nằm ở nền folklor, ở các vỉa, các tảng văn hoá phi vệt thể.

Trước thực trạng đ án g buồn của các loai hình sân khấu truycn (hống và nghệ thuật dân gian, báo chí đã lích cực tham gia ý kiến và trớ (hanh một "kcnti" chuyển tải nhiều tham luận lìm giải pháp khắc phục tình hình, mớ hướng phái triển cho các giá trị ngh ệ thuật vô giá của dân tộc: "Về chính sách giữ <iìn v;i plúi huy di sán văn hoá nghệ thuật" ( P r s Đ àm H oàn g Thụ- "Văn hoá Nghệ thuíu" so tháng 6-1998), "Giữ gìn bán sắc dân tộc trong sân khấu" (GS Hoàng Clurưng- "Nhân Dân" s ố ra ngày 16-6-1998), "Cứu cải lương bằng âm nhạc tái nr?" (Hoàng Kim- "Văn hoá" số 314 ra ngày 19-1 1-1997), "Giữ tuồng từ nhũng lìing tuồng" ("NhAn Dản cuối tuần" số 28 ra ng ày 12-7-1998), "Đẩt Mường v a n ” VOIIU c ồng chiêng" (N g u yễ n Khôi- "Nhân Dàn" số ngà y 27 -6-1998). "Vân đc hào lon và phát huy vốn cổ truyền trong đào tạo âm nhạc dân tộc" (Thanh Tíun- "Vfm hoá" số 264 ngày 28-5-1997)... Là một người trong n gh é GS. TS. NSND Đinh Q uan g trong bai "Hãy tự đổi mới" ("Nhân Dân cuối tuần" số 51 ra ngày l (M 2 - 1999) có cái nhìn bình tĩnh hơn, coi sự khó k hăn của sân khâu như là "một hiện tượng có tính quy luật, khi mộ t hình thức lạ ra đời bao giờ cũng có sức thu hút va gây khỏ khăn cho những hình thức quen thuộc cũ. Lịch sử phát triển văn hoa nghệ thuật vẫn là như thế". Trong tình hình hiện nay, để có thể tổn tai và phái triển, (heo tác giả, sân khẩu truyền ihống "chỉ có hai con đường... cứ (licn như

c h ú n g tồn tại ( h o ặ c chi s ửa s a n g ít nhiều về nội d u n g c h o hữu ích với CIIÔC SÔIIỊỊI

ngày nay). Coi nh ư để thướng thức một kiệt tác của người xưa đc lại. Còn nêu m uô n sử dụ n g nh ữn g hình thức đó để biểu hiện cuộc số n g h ô m nay. theo lẽ hiện

chứng về sự thống nhất giữa nội dung và hình thức thì k hôn g thế cứ bê nguvcn xi hình thức cũ được. Hãy tự đổi mới" là lời kêu gọi của tác già đối với nlũnm người làm sân khâu. "Nghệ thuật là không ngừng sáng tạo", mọi sự tìm lòi một hình thức mới thích hợp trên cơ sở truyền thống đều đ áng hoan nghênh. Lẽ tâ! nhiên, những người làm nghề phải luôn tỉnh táo để có thể chọn lựa hình tlúrc đổi mới phù hợp. Cuối bài viết, tác giả lần nữa nhắc lại yêu cẩu "Bcn cạnh việc háo lưu những tiết m ục cổ truyền, sân khấu truyền thống cần tự đổi mới hơn nữa dc giành lại người xem".

Bài viết "Cứu cái lương bằng âm nhạc tài tử?" ("Văn hoú" số 314 ra ngày 19-1 1-1997) của tác giả Hoàng Kim lại cổ vũ cho phương cách phục hổi nghệ thuật cải lương sau một thời gian khủng hoảng trđm trọng hằng cách "lao cái Mồn vững chắc cho cải lương bằng chính bộ phạn cấu thành quan trọng: Am nhạc". Ra đời đã gần một th ế kỷ với hơn 100 bài hản phong phú, âm nhạc tài tử chính là "mẹ đẻ" của cải lương, nhưng Irong các vở diễn gần đây "đa số kịch han chi SƯ dụng những bài "dễ dễ", và lại cắt gọn di, chẳng hạn N a m Ai chỉ còn 8 câu. khiên khán giả th ấy luồng nào cũng na ná". Nguyên nhân của tình trang đó là do ' trình độ tác giả kịch bản yếu kém, không nắm hết các bài bản, kh ông biết sử dung hài nào vào tình h uốn g nào cho thích hợp và cuối cùng là chiều ihco (licn viên vì... diễn viên cũn g kh ông biết ca". Tác giá dẫn lời nhạc sĩ Bay Má, bức xúc "Ta có mội kho làng Am nhạc phong phú, nhưng không phát huy được, mà chính ta lại lự giết ta bằng chính sự lười hiếng đó... Â m nhạc í"i tử của ta được người phương Tây chấp nhân, m à ở đây cải lương lại giết nó, rồi đến lượt cái lương chết theo". Sự ra dơi của chi hội Ả m nhạc tài tử và cải lương là một phương cách "cứu cái

lương" của Hội Sân khấu TP Hổ Ơ1Í Minh, theo định hướng "củng cố chuycn

môn cho soạn giả để kịch hản phong phú làn điệu- củ ng cố vai trò cua nhạc sĩ (lc họ đủ bản lĩnh bảo tồn cái hay cái đẹp của âm nhạc tài tử cải lương- củng có dạo lý cho diễn viên để họ biết nghe, biết học hỏi nâng cao lay nghé- cách tím. phái triển nhạc tài tử n hư th ế nà o để phù hợp xã hội hiện đại, vừa giữ được hán săc (làn tộc". Tác giả khép lại bài viết với niềm hy vọng "Hy vọng đây là một phưoìig cách hiệu q u ả góp phần cứu sống cải lương".

Công tác quản lý Nhà nước cũng có tác độn g m ạ n h mẽ. nếu kh ông nói la khá quyết định, đối với sự phát triển của các loại hình nghệ thuật dân gian, tm vcn thống. Nhiều hài viết trên các báo đã đón g góp trực tiếp với các cơ quan chức năng về chính sách cụ thể và chiến lược lâu dài cho phát triển văn hoá nói chung, các loại hình nghệ thuật truyền thống nói riêng: "Nhà nước là nhạc trướn g” (PTS

Phan Trọ ng Thưởng- "Nhân Dân cuối tuần" số 17 ra ngày 26-4-1998). Hai

hướng tổ chức lại m ạ n g lưới các đoàn nghệ thuât sân khấu truyền thông" (Nguycn

Một phần của tài liệu Vai trò của báo chí trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc của văn hoá Việt Nam hôm nay (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)