lam thắng cảnh, tuyên truyền, vận độ ng tôn tạo và phát huy tác (lụng eiia các giá trị văn hoá vật thể:
Bảo vệ và phát huy các giá trị văn hoá vật thể cùa bản sắc vãn hoá Việt Nam là vấn đề rất được quan tâm trcn báo chí. Với đặc thù là phương tiện hoại động thông tin đại chúng, báo chí tham gia vào hoạt động này, trước tiên, bằng việc góp phần bổ sung nhện thức của người dân về giá trị, tÀm quan trọng cua các di tích lịch sử- vãn hoá, danh lam thắng cảnh của đất nước, từ đó, có ý thức giữ gìn, tu bổ, tôn tạo và phát huy tác dụng của các giá trị đó trong đời sống.
Nhiều bài viết trên báo chí đã tập trung làm rõ, nêu bậl tầm quan trọng của di tích trong đời sống xã hội. Trong bài “ Bảo tồn di lích trong hối cánh công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước ” (PGS. PTS Trán Lftm Bicn- “ Văn hoá Nghệ thuật” số tháng 10-1998), tác giả đưa ra lập luận “ Lịch sử được ghi chcp ứ nước ta, dưới ngòi hút của sử gia Nho học, tuy rất đáng tin cậy, song không tránh khỏi những thiên kiến. Các ngành khoa học và văn hoá nghệ thuật khác cũng chí liếp cận dược với quá khứ thông qua phong tục tập quán hoặc truyền thuyết, truyện cổ tích và những ghi n hớ (rong tiềm thức... của người đương đại... chi có neành báo tồn bảo tàng và một vài ngành có liên quan tới di tích mới có thế tiếp cận với quá khứ (như sờ thấy) một cách ihật cụ thể” . The o tác giá, chỉ có ngành kháo cổ, thông qua khai thác, nghiên cứu di tích mới có thể tìm được những cơ sớ ihực lẽ cho những phán đoán về lịch sử, cả trong đời sống và nghệ thuật... Trôn cơ sớ lý luân đó, tác giả kết luận: “ Di tích là đối tượng để con người tự soi vào đó mà lìm thấy chính mình, nó trả lời đầy đủ nhất câu hỏi: người Việt N am la ai? CũnII có nghĩa người ta chỉ có thể xác định được mình khi biết rõ về tổ tiên, và di lích la một trong không nhiều căn cước rõ rệt nhất đế xác định về nền văn hoá xưa cua dAn lộc, nó chứng minh một bản sắc, một truyền thống đồng thời góp phán tích cực trong việc định hình con dường dan tới tương lai” .
Đi vào một khía cạnh cụ thể hơp, tác giả Pham Việt T ù n e luận ban vc các
giá trị của một nét đẹ p văn hoá được | á c già coi là “ bicu trưng c h o (1ò'i s ong, tám
hồn và văn hoá tinh thần- tâm linh c(ja người dân đất V i ệ t ” - cái đình, tronu hài
“Đình làng (rong văn hoá Việt” (“Nhân Dân cuối tu;1n” số 11 r;t nn;i\ I ^
1997). Tác giá phác qua một số kháo sát trong đời sống và vãn học nehc thual.
nhận xét: “ Bóng dáng cái đình đã đi vào đời sống thường nhật, đọn g vào lời ăn tiếng nói... thấp thoáng trong ca dao... hiện diện trong văn học nghệ thuât... và ân hiện quanh đời sống sinh hoạt và tâm linh người dân Việt ” . Cái đình là nơi sinh hoạt tôn giáo, cộng đồng của người dân. Q u a cái đình, có thể thẩy tín ngưỡng dãn dã Việt là một hệ thống mở, ai cũng có thể đến đó để khấn vái, thờ cúng. Vì thê. “cái đình trở thành một biểu tượng vừa linh thiêng, vừa gần gũi trong đời sôníi con người” . The o tác giả “ việc xuất hiện và đề cao tín ngưỡng cái đình rõ rà nu là một việc làm cần thiết để tôn vinh tín ngưỡng truyền thống V iệ t” . Không chi là
một vật thể hữu hình, m ộl quần thể với những giá trị đặc sắc về nghệ tliuât klẽn
trúc Việt Nam, cái đình tiềm ẩn trong nó một sức sống mạn h mẽ “ hicu trưng cho cảm quan và lẽ sống uống nước nhớ n g u ồ n ” cùa “con người, nhẩt là nmrời nông dân Việt vùng châu thổ Bắc Bộ” . N 1 ững giá trị đó văn tiếp lục dược tràn Irọng và có vị trí trong đời sống nhân dân hiện nay. Từ thực tế cuộc sống, tác giá kiẽn nghị: “Thực tiễn đang đặt ra trước chúng ta nhiệm vụ phải khôi phục vị trí và vai trò cái đình, một thiết c h ế văn hoá cổ truyền Việt N a m ” .
Các di tích lịch sử- văn hoá, đã phát hiện hoặc đ ang còn ẩn chìm trong lòng đất, luôn là đối tượng nghiên cứu, tìm kiếm của các nhà khảo cổ và các chuyên gia văn hoá. Báo chí đã theo sát, kịp thời thông (in đến bạn đọc những kcì quá nghiên cứu thu được qua các di vật lịch sử về nền văn hoá Việt Nam trong quá khứ: “40 năm phát hiện và nghiên cứu văn hoá Phùng N g u y ê n ” (TrÀn Kim Thau “ Nhân D a n ” số ra ngày 3-1-2000), “ Đi tìm kho báu cổ dưới đáy hiến Cù Lao ”
(Lê Tùng Dương- “ Văn h o á ” số 477 ra ngày 6-6-1999), “ Mộ! số VÍÍI1 (lổ qua
nghiên cứu khảo cổ học Hội A n ” (Lâm M ỹ Dung- “ Văn hon Nghệ Ihuái” Nỏ tháng 8-1998)... “ Văn minh Việt cổ phát sáng từ bản khắc đ á ” (“ Nhân Dân cuối tuần” số 3 ra ngày 18-1-1998) là thông điệp văn hoá m à GS Lc Trọng Khánh muố n gửi đến đông đảo quần chún g nhân dân. N h ữ ng bản khắc đá ớ dây là những tang đá có hình khắc kỳ lạ được phát hiện ngẫu nhiên bời một nha Đòn LI phương học người Pháp gốc Nga, làm việc tại trường Viễn Đ ô n g bác cổ, V. Cia- lu-bép, từ năm 1923. Sự kiện văn hoá cổ này đã thu hút sự chú ý cua giới nghiên cứu toàn thế giới. GS Lê Trọng K hán h cho biết: “ Hình khắc trẽn đá phổ bicn nhiều nơi trên thế giới, từ cuối thời đại đồ đá cũ... ở nước ta, các hiện vậi khan có bằng đá, xương, gỗ, sừng... có hình khắc tìm thấy được ở nhiều nơi ùr trước lới nay... Những hình khắc ấy có loại thuộc trang trí, ngoài ra, chu yếu là (icn vãn lư đổ hoạ (proto pictogramme)". Giá trị độc đáo của các bán khắc đá tìm thấy n' Sa Pa, qua những thổne tin của tác giả về kết qu ả ngh iên cứu của các nhà khoa học. là "một bộ sách đá k hổn g lồ, được khắc bằng văn tự đồ hoạ". Những hán khãc này đã ra đời lừ thời đại đồ đá mới. Các n hà kho a h ọ c đã giải m ã được nội dung bản khắc "ghi lại cuộc chiến đấu thắng lợi ch ố ng quân xâm lược". Bài viết khép lại trong xúc cảm tự hào của tác giả: "Vây là Irang sử xa xưa làm an. danh giặc được chạm khắc trốn đá Sa Pa".
Thành tựu khoa học, trình độ sản xuất cùa người Việt Na m cổ cũng được minh chứng n hờ vào các di vật quý giá của quá khứ: "Sưu tập nghệ thuật uom Việt Nam: Qu ý giá và độc đáo" (Thành Vương- "Nhân Dân cuối tuần" sô 10 ra ngày 5-3-2000), "Có một "đời sống văn hoá gốm" ở Biên Hoà" (Tràn I licu Thuận- "Văn hoá N gh ệ thuật" số tháng 5-1997)... Bài "Lịch cổ Việt Nam- một di sản văn hoá- khoa học" (PGS. PTL Lê Thành Lân- "Nhân Dân cuối tuần" số 2 ra ngày 1 1-1-1998) dựa trên những kh ảo sát, nghiên cứu ha cuốn lịch cổ Việt Nam từ năm 1544 trở lại đây, khẳng định "từ rất xa xưa Việt N a m ta đã d ù n s mộl lịch riêng; chỉ tuỳ lúc m à lịch này khác hoặc gần giống lịch Trung Quốc", đicu đó "chứng lỏ Ihời đó nước la đã có một trình độ khoa học nhất định vé lliièn van lịch pháp".
Các háo đã dành khá nhiều "đất" để giới thiệu với bạn đọc nct đặc sắc cúíi các di lích lịch sử- văn hoá, danh lam thắng cảnh tiên đíú nước ta. "Nhàn Dán cuối tuần" có chuyên m ục "Đất nước- Con người"; "Văn hoá" duy 1 rì chuycn mục
"Nước Việt mến yêu", từ 6-1-1999 chuyển thành chuyê n mục "Nước 11( 11 1 imàn
dặm"; "Nhân Dân" và "Vãn hoá Nghệ thuật" tuy k hôn g xây dựng chuyên mục nhưng đáng tải khá Ihường xuyên nhiều bài viết về nội dung này. Đặc hiệi. "Văn hoá Nghệ thuật" đã xây dựng nhiều chuyên đề nghiên cứu, giới tlìicu một cách tổng ihể và chuyê n sâu về những di lích có giá trị đặc hiệt, tiêu hiểu, như ha chuycn đé liên tiếp trong năm 1998: "Khu di tích Mỹ Sơn- Q uá ng Nam" (Tháng 7), "Khu di tích đô thị cổ Hội An- lỉnh Q u ản g Nam" (tháng 8) với (.'hum 20 hài về di tích cố đô H u ê (tháng 9-1998)... Mỗi di tích lưu giữ trong nó trình (lò kiến trúc, nghệ thuật trang trí, cả nhãn sinh quan và lối sống của người dân Việt inộl thời. Những giá trị đó là niềm (ự hào của người Việt Nam , và là minh chứng hiitm hồn cho một nền văn hoá Việt Nam m an g đâm sắc thái riêng hiệt, dộc đáo, day sáng tạo.
Báo chí cũng dành sự quan tâm thường xuyên đến một bộ phận đáng ke LIKI di sản văn hoá vật Ihể của dân tộc: các di tích lịch sử cách mạng. Nhiều bài viết dã dề cao giá trị của các di tích này với ý nghía lớn lao, là những chứng tích vé
tinh thần yêu nước, quật khởi của nhân dân ta trong t h ế kỷ 20, c h ố n g lại ihưc dán
Pháp và đế quốc Mỹ, bảo vệ nền độc lập dân tộc: "Khu di lích lịch sư Tán I ran" (Ho àng Long- "Nhân Dân" số ra ngày 20-6-1998), " H uy ền thoại một con đirớng" (TAn Linh- đăng hai kỳ trên báo "Văn hoá" số 46 6 ng ày 5-5 -19 99 và 467 ngay 9- 5-1999), "Địa đạo Củ G ii - những dấu tích k h ôn g phai mờ" (Việt Hùnu- "Nhãn DAn cuối tuÀn" số 44 ngày 1-1 1-1998), "Chiến khu D- căn cứ địa cách m ạn g kicn cường của chiến trường miền Nam" (N gu yễn Văn Linh- "Nhân Dân" NO ra ngà)
18-4-1997).
Trở về với địa danh nổi tiếng, được coi là nơi khởi nguồn cua cách maníi Việt Nam, "căn cứ địa cách m ạn g và Ihu đô khu giải p h ó n g ” trong thòi ky Iicn khởi nghĩa, lác giả H oà n g Long không chỉ giới thiệu ph on g cánh, các di tích cua quẩn thê’ khu di tích lịch sử TAn Trào (Tuyê n Ọ ua ng ) m à luôn cắn lừng cli tích với
các sự kiện lịch sử, giúp hạn đọc "ngược dòng" thòi gian, sống lại k hôn g khí những ngày đất nước gian nan Irong vòng kìm kẹp của kẻ (hù, cũng như thấy được sự thông minh, tài trí của Đả ng và Bác Hồ trong lãnh đạo cách mang. Ihẩy được sức mạn h to lớn của cuộc cách m ạn g nhAn dAn dược hội tụ, lan loa tir vùng rừng núi Tân Trào. Sư xúc động như bật lén từ đáy lòng người cấm h ú t : "Những di vật và hiộn vật còn lại đến ngày h ổ m nay là băng chứng hùng hổn vc lịch sư của clAn lộc la. Nó làm cho chúng ta như được sốr.g lại vn'i quá khứ hào hùng cùa dân tộc. Ngày nay chú ng la càng lự hào vc quá khứ bao nhicu càng phải ra sức phíín đấu đổ xAy dựng nước Việt Na m theo con đường công ngh iệp lioá. hiên đại hoá, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, để cùng hội n hập với thê giới hước vào thc kỷ 2 1 .
Phong cảnh đất nước muOn màu vẻ với nhiểu danh lam thang cánh dẹp dường như là nguồn cảm hứng dổi dào, vó tận đối với những người cầm hút. Sô hài viết về cánh đẹp đất nước xuất hiện khá nhiều trên mặt báo, với sư cám nhện phong phú: "Hải Vân đệ nhất hùng quan" (Ngọc Ánh- "Văn hoá" số 224 ra imày 8-1-1997), "Thắng cánh Tây Thiên" (Lý Anh Quý- "NhAn DAn cuối luẩn" so l(i ra ngày 19-4-1998), "Vịnh Hạ Long- Di sản thiên nhiên thc'giới" (Nguyễn Tiến Cường- "NliAn DAn" số ra ngày 1-1-2000)... Riêng về Vịnh Hạ Long, trên các ân phẩm đểu đăn g tải khá nhiều hài viết giới thiệu. Với mỗi người viết, l!a l.onỉi líii hiện ra trong một dá ng vỏ mới của Ihicn nhicn kỳ diệu. Nhưng không phái sức hút của mội (lanh lam Ihắng cảnh chỉ cổ từ phong cảnli thiên nhicn. T m n g hàI "Quyến rũ buôn Đôn", tác giả K huê Việt Trường đã cảm nhận buôn Đôn trong sắc màu của cuộc sống. Buôn Đôn khổng chỉ quyến rũ bới cảnh đẹp thiên nhiên, mà sức hấp dẫn toả ra từ những sản vật clo con người làm ra, từ ngay chính lừng dáng vóc, nét cười của con người nơi đây, để mỗi du khách đến thăm đcu cám nhận "tự thân buôn Đôn đã là lời gọi quyến rũ giống như tiếng gọi của lình ycu".
Vào dịp kỷ n iệm 5 năm ngày vịnh Hạ Long được công nhận là Di sàn thiên nhicn thế giới, Việt Nam lai được đón nhận hai danh hiệu Di sán văn hná Ihc íiiứi cho hai quán thể di lích là phố cổ Hội An và khu di tích Mỹ Sơn (đều cua tính Q u ả n g Nam), v ẻ đẹp và giá trị của các Di sản th ế giới này, cùng với Huế, (lược
giới (hiên khá "dày", khai Ihác dưới nhiều g ó c độ, trên các báo, giúp ngưứi (líui
Việt Na m cảm nhân dược những giá trị mà mình đ ang nắm giữ, qua đó, ý thức
được trách nhiệm cùn từng cá nhân và cả cộ ng đồng. Việc có bốn Di san thc < 1 1 0 1
tại Việt Nam không chí chứng minh nhữ ng giá trị vô giá của truyền thon<! văn hiến Việt Nam, mà còn thổ hiện những giá trị loàn cầu hàm chứa Irnng các (li san đó.
Trước sự xuống cấp và những hành độn g phá hoai di tích, danh lam thiing cảnh (liỗn ra ngày tnộl nghiêm Irọng, báo ciií dã lích cực lliam gia. gión e lên những hồi ch u ô n g báo dộng, cảnh tỉnh n h ữ ne người có hành dô ng sai trái, kcu gọi mọi người có ý thức hảo vệ và kicn nghị các cơ quan chức năng giài quvct. Có hàng loạt hài viết về dề tài này: "Thực trạng nh ữn g di tích kcu cứu ờ I ỉa Nói"
(PTS Nguyễn Doãn Tuâ n- "Văn hoá" số 316 ra ngày 26-1 1-1997). "Báo động vc việc vi phạm di tích lịch sử- văn hoá" (Nguyễn Văn Chương- "Nhủn Dan CIIÒI tuần" số 24 ra ngày 15-6-1997), "Thành cổ Vinh: Tiếng kêu chưa có lời đáp" (N.H.V- "Văn hoá" số 505 ra ngày 19-9-1999), "Di tích lịch sử. văn hoá ớ Đăk Lắk- tiếng kêu cứu âm thầm" (Công Lý- "Văn hoá" sô' 566 ra ngày 19-4-2000)... Về các hành vi xâm phạm di tích đang liên tục xảy ra, tác già Lc Tùng Dương, trong bài "Di tích lịch sử văn hoá trước các nguy cơ "tổn thọ và inât tích" ("Văn hoá" số 388 ra ngày 5-8-1998) đã đẫn lời Bộ trưởng Bộ Văn hoá- Thông tin Nguyễn Khoa Điềm nêu lên 3 hiện tượng phổ biến: "Các công trình xàv đựng mới lấn át, phá vỡ cảnh quan di tích; Hiện lượng tu bổ di tích không theo imuycn tắc khoa học làm sai lệch yếu tố gốc của di tích và việc quàn lý lễ hội chưa chăl chẽ dẫn đến các hiện tượng mê tín dị đoan hoặc thương mại hoá di lích". Bài vict cũng chia sẻ lo lắng với các nhà khảo cổ học về tình trạng huỷ hoại các di lích khảo cổ hởi các cơn sốl tìm đổ cổ, lìm vàng, đào đá nung vôi, xAy lò gạch ngoi... Bài báo cũng đề cập một "bất cập" trong hoạt động hảo vệ di tích: sự khai thác vô tội vạ của ngành Du lịch: "Công việc quản lý tôn tạo di tích là ngành V H T T phái lo. Còn khai thác di tích là toàn xã hội, trong đó ngành Du lịch vẫn khai thác