Sơ bộ tính tĩan hiệu quả kinh tế

Một phần của tài liệu nghiên cứu tận dụng phế liệu nông lâm nghiệp sản xuất ván dăm (Trang 55)

Khi đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất ván dăm từ phế liệu nơng lâm nghiệp cần chú ý đến chi phí khâu thu gom, vận chuyển, bảo quản, phân lọai nguyên liệu. Thật vậy, các chi phí này cĩ ảnh hưởng đáng kể đến giá thành của

sản phẩm. Cĩ thể nĩi, giá thành sản phẩm chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố, do vậy để việc tính tĩan được chính xác cần phải tiến hành khảo nghiệm trong một thời gian dài, cĩ qui mơ. Căn cứ vào quá trình tính tĩan chi phí sản xuất thử ván dăm, kết hợp với khảo sát định mức của nhà máy cho thấy phần chi phí sản xuất thường chiếm 30% chi phí mua nguyên vật liệu. Kết quả tính tốn giá thành sản xuất 1 tấm ván dăm với kích thước 1000 ×1000 ×18mm tại thời điểm tháng 10- 2007 (lượng dăm, lượng keo, chi phí sản xuất …) được thể hiện trong bảng 4.22

Bảng 4.22: Một số chỉ tiêu chủ yếu về giá thành 1 tấm ván dăm qui cách 1000

×1000×18mm

TT Chi phí Khối lượng ĐVT Đơn giá (đ) T.tiền (đ)

1 Dăm các loại 11.7 kg 500 5.850

2 Keo 1.17 kg 10.000 11.700

3 Phụ gia 0,025 kg 10.000 250

4 Chi phí sản xuất - - 30% chi phí NVL 5.265 Tổng 23.065 Từ bảng 4.22 cho thấy giá thành một tấm ván dăm từ phế liệu nơng lâm nghiệp là 23.000 – 25.000 đồng tại thời điểm 10- 2007. Trên thực tế, giá thành xuất xưởng một tấm ván dăm gỗ với qui cách như trên tại nhà máy ván dăm La Ngà – Đồng Nai là 35.000 đồng (70.000đ/tấm). Qua kết quả tính tĩan, so sánh, phân tích đánh giá các chỉ tiêu cơng nghệ, kỹ thuật trên cho phép kết luận: sản xuất ván dăm từ phế liệu nơng lâm nghiệp cĩ hiệu quả, tính khả thi cao, cĩ thể triển khai tổ chức xây dựng các dây chuyền để sản xuất lọai ván này.

5.4.5- Phạm vi sử dụng ván dăm phối trộn nơng lâm nghiệp

Quy trình sản xuất ván dăm từ phế liệu nơng lâm nghiệp tương tự như sản xuất ván dăm gỗ đã tồn tại lâu nay. Phế liệu nơng lâm nghiệp là vật liệu thơ vơ cùng nhiều, gần như khơng cạn kiệt. Hiện tại nĩ khơng được dùng nhiều trong cơng

nghiệp. Dùng phế liệu nơng lâm nghiệp ít tốn năng lượng cho khâu băm dăm, nghiền dăm và sấy khơ. Do đĩ giá ván dăm sản xuất từ phế liệu nơng lâm nghiệp rẻ hơn 25-30% so với ván dăm gỗ.

Sản phẩm ván dăm từ phế liệu nơng lâm nghiệp được nghiên cứu và sản xuất thử với mục đích sử dụng trong sản xuất hàng mộc trong trang trí nội thất, sản xuất ra các sản phẩm như: bàn tủ, giá sách, tủ ti vi ... cĩ thể thay thế cho ván dăm gỗ. Ưu điểm của lọai ván dăm này là cơng nghệ sản xuất đơn giản, màu sắc đẹp, mịn, bĩng, độ bền cao, giá thành thấp, phù hợp với các tiêu chuẩn sử dụng cho sản xuất đồ mộc.

Chương 5: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 5.1- Kết luận

Qua các kết quả nghiên cứu, chúng tơi cĩ các kết luận sau:

- Cây mía là nguyên liệu chính để sản xuất đường. Dăm bã mía cĩ nguồn gốc từ thân cây mía, thân mía cĩ nhiều lĩng mía tạo thành. Trong mỗi lĩng mía gồm cĩ 2 phần: phần cật và phần tủy, phần cật ở ngồi cứng, phần tủy ở trong xốp. Trước đây lượng bã mía này được dùng để đốt lị hơi trong các nhà máy sản xuất đường. Tuy nhiên, lượng bã mía này cĩ thể sử dụng sản xuất ván dăm. Với 1 ha mía cây cĩ thể thu được 8 tấn dăm bã mía ở độ ẩm 5% để sản xuất ván dăm.

- Cây bắp: Đây là cây lương thực quan trọng trong nền kinh tế nơng nghiệp tồn cầu. Ở Việt Nam ta, bắp là một cây lương thực trồng rất phổ biến khắp nơi. Độ ẩm nguyên liệu của thân cây bắp sau khi thu hoạch là rất cao, cần thiết phải tiến hành hong phơi. Cũng như bã mía, cần phải bố trí hong phơi đúng kỹ thuật, đảm bảo độ thơng thống, nhằm giảm độ ẩm nguyên liệu và tránh bị mốc... Với 1 ha cây bắp sau khi thu hoạch bỏ trái và lá sẽ thu được 7,5- 8 tấn dăm ở độ ẩm 5%.

Bã mía và thân cây bắp thuộc loại nguyên liệu phi chất gỗ, phẩm chất nguyên liệu về cơ bản là đồng nhất như nhau, mật độ nội tại như nhau. Để tiện cho việc khống chế cơng nghệ ở cơng đoạn sau, đối với chất lượng nguyên liệu cần tăng cường khống chế kiểm nghiệm về độ ẩm nguyên liệu, độ pH, tồn trữ và bảo quản nguyên liệu.

- Cây cao su là cây đa mục đích cĩ giá trị kinh tế lớn nên diện tích gieo trồng cây cao su ngày càng tăng.. Hiện nay gỗ cao su được sử dụng rộng rãi để sản xuất đồ mộc, rất được ưa chuộng trong nước và trên thế giới. Lượng gỗ trịn cĩ đường kính d>15cm thu được để dùng trong sản xuất hàng mộc khoảng 350m3/ha, ngồi ra cĩ thể tận thu được khoảng 200 –250 tấn cành nhánh cao su củi, loại củi này cĩ d = 5 –14 cm rất thích hợp cho sản xuất ván dăm. Ngồi ra, cứ 6 m3 nguyên liệu gỗ trịn cao su sẽ sản xuất ra được 1 m3

sản phẩm đồ mộc, phần phế liệu của qúa trình gia cơng bao gồm bìa bắp và đầu mẫu, phoi bào, chiếm khoảng 3,5 –4 m3, loại phế liệu này cĩ thể tận dụng để sản xuất ván dăm.

- Cây keo lá tràm trong chương trình trồng 5 triệu ha rừng được xem là một lồi cây trồng chính để phủ xanh đất trống đồi trọc và cung cấp nguyên liệu chủ yếu cho ngành cơng nghiệp chế biến gỗ và giấy sợi. Nguyên liệu để sản xuất ván dăm là cành ngọn lấy từ quá trình khai thác, tỉa thưa rừng keo lá tràm và bìa bắp, phoi bào trong quá trình sản xuất. Khối lượng gỗ trịn cĩ đường kính d> 15cm thu được dùng cho sản xuất hàng mộc khoảng 300m3/ha, ngồi ra mỗi ha chúng ta cũng tận thu được khoảng 200 – 250 tấn cành nhánh củi, loại củi này cĩ đường kính d = 5 –14cm rất thích hợp cho sản xuất ván dăm.

Mặt khác qua quá trình nghiên cứu cĩ thể khẳng định qui trình cơng sản xuất ván dăm phối trộn từ phế liệu nơng lâm nghiệp tương tự với các qui trình cơng nghệ sản xuất ván dăm thơng thường nhưng cĩ thể tận dụng được nguồn phế liệu nơng lâm nghiệp để tạo ra sản phẩm. Tuy nhiên, chất lượng sản phẩm ván dăm sản xuất từ việc phối trộn phế liệu nơng lâm nghiệp vẫn đảm bảo các chỉ tiêu tính năng của ván dăm cấp 2 loại A theo tiêu chuẩn 04TCN-1999. Khối lượng thể tích ván dăm nghiên cứu 0,65 g/cm3, độ bền uốn

dụng từ phế liệu nơng lâm nghiệp hợp lý nhất khi tỷ lệ phối trộn là dăm nơng nghiệp 40 - 42%, và nhiệt độ ép 174 -1770C, thời gian ép từ 6,8 – 6,9 phút,

ván sẽ cĩ màu sắc đẹp, bề mặt mịn, bĩng.

Với qui trình cơng sản xuất ván dăm 3 lớp phân biệt từ phế liệu nơng lâm nghiệp cĩ chất lượng sản phẩm vẫn đảm bảo các chỉ tiêu tính năng của ván dăm cấp 2 loại A theo tiêu chuẩn 04TCN-1999. Khối lượng thể tích ván dăm nghiên cứu 0,65 g/cm3, độ bền uốn tĩnh 191-198 kG/cm2, độ trương nở chiều dày 8,9-9,3 %. Sản xuất ván dăm tận dụng từ phế liệu nơng lâm nghiệp 3 lớp riêng biệt hợp lý nhất khi nhiệt độ ép 175 - 1800C và thời gian ép 6,6 – 7,2 phút. Tuy nhiên, so với ván dăm 3 lớp phối trộn thì tỷ lệ dãn nở kém hơn.

Kết quả sản xuất thủ ván dăm 3 lớp phối trộn nơng lâm nghiệp tại nhà máy ván dăm La Ngà cho thấy các tính chất của ván dăm đều đạt yêu cầu đối với tiêu chuẩn ván dăm cấp 2 loại A, (theo 04TCN– 1999). Giá thành một tấm ván dăm từ phế liệu nơng lâm nghiệp là 46.000 – 50.000 đ/tấm (1×2×0,018)m tại thời điểm 10- 2007. Từ kết quả đạt được đĩ cho phép ứng dụng chế độ cơng nghệ trên để sản xuất đại trà ván dăm.

5.2- Kiến nghị

Để cĩ thể sử dụng tốt nguồn phế liệu nơng lâm nghiệp dồi dào này, Nhà nước cần cĩ những chính sách chuyển giao cơng nghệ hợp lý, như cho vay vốn xây dựng nhà máy cơng xuất vừa và nhỏ ở những nơi phát sinh ra nhiều phế liệu. Hoặc những cơ sở sơ chế dăm tại nguồn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1) Nguyễn Cảnh, 2004. Quy hoạch thực nghiệm. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.

2) Hồng Thúc Đệ, 1999. Định mức tiêu hao gỗ trịn (m3) để sản xuất một tấn ván dăm 3 lớp dùng trong sản xuất đồ mộc thơng dụng. Kết quả

nghiên cứu khoa học 1995 – 1999, trường đại học Lâm Nghiệp. Nxb.

Nơng nghiệp.

3) Hồng Tiến Đượng, 1999. Định hướng nghiên cứu cơng nghệ sản xuất ván dăm chất lượng cao, Tạp chí Lâm Nghiệp, số 10.

4) Hứa Thị Huần, 1994. Bài giảng keo dán gỗ. Trường đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh

5) Lê Văn Mích, 2002. Nghiên cứu sử dụng phế liệu gỗ bạch đàn trong khai thác gỗ mỏ ở Quảng Ninh để sản xuất ván dăm thơng dụng. Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn, số 4.

6) Phạm Ngọc Nam, 1998. “Một số đặc điểm cấu tạo và tính chất vật lý của gỗ cao su”, Tạp chí Lâm Nghiệp, số 2.

7) Phạm Ngọc Nam, 1998. Trữ lượng gỗ cao su ở Việt Nam. Tập san Khoa học kỹ thuật Nơng lâm nghiệp số 12. Nxb. Nơng nghiệp.

8) Phạm Ngọc Nam - Nguyễn Trọng Nhân, 1999. “Chuyển giao kết quả nghiên cứu sử dụng cọng dừa nước làm nguyên liệu sản xuất ván dăm”, Kỷ yếu hội thảo chuyển giao khoa học cơng nghệ trong nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, tháng 10, Nxb. Nơng Nghiệp.

9) Phạm Ngọc Nam 2000. “Sử dụng tổng hợp cây mọc nhanh trong sản xuất ván nhân tạo”, Tập san khoa học kỹ thuật Nơng Lâm Nghiệp, Nxb. Nơng Nghiệp, số 2.

10) Phạm Ngọc Nam, 2000. “Hướng phát triển gỗ rừng trồng”, Hội thảo hiện trạng, định hướng và giải pháp phát triển nơng thơn ở Miền Đơng Nam Bộ và Đồng Bằng Sơng Cửu Long, ngày 7 - 8 tháng 12, Nxb. Nơng Nghiệp.

11) Phạm Ngọc Nam, 2001. “Một số tính chất cơ học chủ yếu của gỗ cao su”, Tập san khoa học kỹ thuật Nơng Lâm Nghiệp, Nxb Nơng Nghiệp, số 1.

12) Phạm Ngọc Nam, 2003. “Định hướng sử dụng nguyên liệu gỗ trong sản xuất ván nhân tạo” Tạp chí khoa học kỹ thuật Nơng Lâm Nghiệp, Nxb. Nơng Nghiệp, số 2.

13) Phạm Ngọc Nam - Nguyễn Trọng Nhân, 2003. Kỹ thuật chế biến gỗ xuất khẩu. Nhà xuất bản Nơng Nghiệp.

14) Phạm Ngọc Nam, 2006. Cơng nghệ sản xuất ván nhân tạo. NXB Nơng nghiệp.

15) Nguyễn Trọng Nhân, 1997. “Về phát triển ván nhân tạo ở nước ta”,

Tạp chí Lâm Nghiệp, số 2.

16) Trần Tuấn Nghĩa, 2001. Xây dựng mơ hình dây chuyền thiết bị và cơng nghệ sản xuất ván dăm bạch đàn phế liệu quy mơ nhỏ. Thơng tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp, số 2.

17) Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, 2001. Một số đặc điểm cấu tạo và tính chất

vật lý của Keo lá tràm. Tập san khoa học kỹ thuật Nơng Lâm Nghiệp,

18) Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, 2001. Xác định thành phần hĩa học gỗ keo lá tràm làm nguyên liệu sản xuất giấy, Tập san khoa học kỹ thuật Nơng

lâm nghiệp, Nxb. Nơng nghiệp, số 3.

19) Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, 2002. Một số thành phần hĩa học chủ yếu của keo lá tràm. Tập chí Nơng Nghiệp và PTNT, số 5.

20) Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, 2003. “Xác định tuổi thành thục cơng nghệ của rừng keo lá tràm làm nguyên liệu giấy”, Tạp chí khoa học kỹ thuật

Nơng lâm nghiệp, Nxb. Nơng nghiệp, số 2.

21) Nguyễn Văn Thiết, 1993. Nghiên cứu một số yếu tố của cơng nghệ sản xuất ván dăm từ nguyên liệu tre ở Việt Nam. Luận án phĩ tiến sĩ

khoa học kỹ thuật, Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam.

22) Ngơ Hữu Tình, 1997. Cây ngơ. Nhà xuất bản Nơng Nghiệp, Hà Nội 23) Tơ Cẩm Tú, 1999. Thiết kế và phân tích thí nghiệm – Quy hoạch hĩa

thực nghiệm. Nxb. Khoa học và Kỹ thuật.

24) Huy Ước, 1999. Cây mía và kỹ thuật trồng. Nxb. Nơng nghiệp.

25) Tiêu chuẩn ngành 04TCN-1999 của ván dăm, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn.

26) Thủ tướng chính phủ, số: 18/2007/QĐ-TTg. Quyết định phê duyệt chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020, http://www.chebien.gov.vn

27) http://www.faostat.fao.org

28) Thị trường Nơng – Lâm sản tập trung đầu tư theo chiều sâu, 9/5/2005,

http://www.vneconomy.com.vn

29) Những giải pháp khắc phục tình trạng khan hiếm nguyên liệu cho cơng

30) B. Smith, J. Rolfe, T. Howard, and P. Hansen, April 2002, The

Manufacturing Process of Straw Particleboard,

http://www.buildingreen.com

31) Hua Yukun Hong Zhongli, 1994. The synthetic utilization of fast– growing poplar in wood– based panels production. China forest

piblishing house

32) Jen Y. Liu, 1989. A new method for separating diffusion coeffcient and surface emission coefficient. Wood and fiber science.

33) Torgovnikov, G.I. 1993. Dielectri properties of wood - based materials, Springer Verlag, Berlin.

Phụ lục 1: Số liệu ván dăm 3 lớp phối trộn dăm bã mía với dăm gỗ cao su So lieu

Cursor at Row:1 Data Editor Maximum Rows: 17

Column:1 File: BM-CS-17 Number of Cols:6 Run Tg Nd Tl Dno Ut |--- 1 | 0.00000000 0.00000000 0.00000000 8.62 190.6 | 2 | 1.00000000 1.00000000 -1.00000000 12.14 177.7 ||| 3 | 0.00000000 0.00000000 -1.68179283 12.77 146.4 °°| 4 | 1.00000000 1.00000000 1.00000000 8.78 176.7 °°| 5 | 1.68179283 0.00000000 0.00000000 10.08 177.2 °°| 6 | 1.00000000 -1.00000000 -1.00000000 11.33 157.3 °°| 7 | 0.00000000 0.00000000 1.68179283 9.76 156.8 °°| 8 | 1.00000000 -1.00000000 1.00000000 8.59 157.3 °°| 9 | 0.00000000 0.00000000 0.00000000 8.56 187.7 °°| 10|-1.00000000 -1.00000000 -1.00000000 12.61 145.1 °°| 11|-1.68179283 0.00000000 0.00000000 12.00 153.8 °°| 12| 0.00000000 1.68179283 0.00000000 9.20 178.2 °°| 13|-1.00000000 1.00000000 -1.00000000 11.38 148.4 °°| 14| 0.00000000 -1.68179283 0.00000000 11.48 160.1 °°| 15|-1.00000000 -1.00000000 1.00000000 10.50 156.9 °°| 16|-1.00000000 1.00000000 1.00000000 10.36 146.2 °°| 17| 0.00000000 0.00000000 0.00000000 8.28 189.2 °°| | |°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°°° | |---| Length 17 17 17 17 17 Typ/Wth N/13 N/13 N/13 N/13 N/13

ANOVA for Dno –PT-BM-CS

--- Effect Sum of Squares DF Mean Sq. F-Ratio P-value --- A:Tg 3.837174 1 3.837174 116.51 .0085 B:Nd 1.294421 1 1.294421 39.30 .0245 C:Tl 14.957096 1 14.957096 454.16 .0022 AB .702113 1 .702113 21.32 .0438 AC 1.102613 1 1.102613 33.48 .0286 BC .027613 1 .027613 .84 .4652 AA 7.815986 1 7.815986 237.33 .0042 BB 3.860231 1 3.860231 117.21 .0084 CC 9.380763 1 9.380763 284.84 .0035 Lack-of-fit 2.243190 5 .448638 13.62 .0698

Một phần của tài liệu nghiên cứu tận dụng phế liệu nông lâm nghiệp sản xuất ván dăm (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)