Kết quả kiểm tra các tính chất của ván sản xuất thử như bề mặt ván sản xuất thử trơn láng, mịn, bằng phẳng, màu sắc đẹp, khơng cĩ vết nhựa, vết xước… Độ đồng đều của chiều dày ván nằm trong phạm vi cho phép ±0,2mm, độ mo, vênh, sai số chiều dày của ván khơng vượt quá giới hạn cho phép. Ván đảm bảo yêu cầu trang sức bề mặt bằng ván lạng, ván bĩc. Quy cách mẫu và phương pháp khảo nghiệm các tính chất của ván sản xuất thử được tiến hành tương tự như ở ván thí nghiệm theo 04TCN2-1999. Các giá trị khảo nghiệm của ván dăm được ghi trong bảng 4.20.
Bảng 4.20: Kết quả kiểm tra các tính chất ván dăm (NLN) sản xuất thử
Ván dăm sản xuất thử KLTTγTB USUT σutTB BKVG LNĐ Dno ∆tn
Ván dăm bã mía- gỗ cao su
0,647 185 4,3 92 7,6 Ván dăm cây bắp – gỗ
So sánh các tính chất cơ lý ván dăm sản xuất thử, ván dăm thí nghiệm với ván dăm của cơng ty ván dăm Thiên Sơn được lập vàp bảng 4.21. đ
Bảng 4.21: So sánh một số chỉ tiêu cơ lý ván dăm sản xuất thử với các lọai ván dăm khác Ván dăm bã mía- gỗ cao su Ván dăm cây bắp – gỗ keo lá tràm Chỉ tiêu Ván TN Ván SX Ván TN Ván SX Thiên Sơn Là Ngà
Chiều dày (mm) 18 18 18 18 18 18
KLTT (g/cm3) 0,644 0,647 0,645 0,648 0,68 0.702
Dãn nở(%) 8,1 7,6 7,9 7,8 11,5 10,5
Uốn tỉnh (KG/cm2) 192 185 189 182 165 158
Bền kéo (KG/cm2) 4,5 4,3 4,8 4,6 4,1 3,8
Lực bám đinh (KG) 95 92 110 105 87 83
Từ kết quả bảng 4.21 cho thấy phần lớn các tính chất của các lọai ván: Ván dăm La Ngà, ván dăm Thiên Sơn, ván dăm sản xuất thử và ván dăm thí nghiệm là tương đương nhau và đều đạt yêu cầu đối với tiêu chuẩn Việt Nam 04TCN2 – 1999 cấp 2 loại A, riêng độ bền uốn tĩnh ván sản xuất thử cao hơn ván dăm của cơng ty Thiên Sơn và La Ngà. Cũng từ kết quả trên cho thấy rằng chế độ cơng nghệ đã được xác định trong quá trình tạo ván dăm thí nghiệm là hợp lý và phù hợp với việc sản xuất thử trên dây chuyền sản xuất ván dăm gỗ tại nhà máy ván dăm La Ngà. Từ kết quả đạt được đĩ cho phép ứng dụng chế độ cơng nghệ trên để sản xuất đại trà ván dăm.