nhiều vấn đề cần giải quyết, trong khi năng lực xõy dựng và tổ chức thực hiện chớnh sỏch bảo vệ mụi trường của Việt Nam cũn hạn chế.
- Khả năng huy động nguồn lực tài chớnh cho việc xõy dựng, hoàn thiện chớnh sỏch thỳc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho hoạt động bảo vệ mụi trường cũn hạn chế. Để giải quyết những vấn đề cũn tồn tại của chớnh sỏch, khụng chỉ đũi hỏi phải cú thời gian mà cả tiền bạc, trong khi vốn ngõn sỏch dành cho hoạt động quản lý nhà nước về bảo vệ mụi trường hạn chế.
3.2. Quan điểm, mục tiờu hoàn thiện cơ chế chớnh sỏch trong thời gian tới gian tới
3.2.1. Quan điểm
Quan điểm 1: Thống nhất cỏch tiếp cận và quỏn triệt quan điểm phỏt triển bền vững trong xõy dựng, ban hành và thực thi chớnh sỏch tại mọi ngành, mọi cấp chớnh quyền từ trung ương tới địa phương. Đõy cú thể được coi là quan điểm quan trọng hàng đầu nếu như chỳng ta thực sự mong muốn thực thi hiệu quả chớnh sỏch bảo vệ mụi trường núi chung, chớnh sỏch thỳc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho bảo vệ mụi trường núi riờng trong thời gian tới. Chỉ cú như vậy, chỳng ta mới cú thể bảo đảm một mặt, cỏc chớnh sỏch kinh tế-xó hội-mụi trường được xõy dựng và ban hành khụng bị mõu thuẫn với nhau.
Quan điểm 2: Kết hợp hài hoà vai trũ của Nhà nước, thị trường và cộng đồng xó hội trong quỏ trỡnh tỏc động tới hành vi của doanh nghiệp theo mụ hỡnh ôtăng trưởng xanh ằ. Theo đú, cơ quan quản lý nhà nước về mụi trường tỏc động tới hành vi của doanh nghiệp thụng qua hệ thống luật phỏp, chớnh sỏch kinh tế và khuyến khớch khỏc nhằm gõy ảnh hưởng tới cỏc quyết định về đầu tư của
doanh nghiệp.
Quan điểm 3: Chuyển dần chớnh sỏch của Nhà nước từ tập trung giải quyết, khắc phục hậu quả tỏc động mụi trường của cỏc hoạt động kinh tế, trong đú cú hoạt động của doanh nghiệp, sau khi chỳng đó xảy ra sang chỳ trọng hơn tới những chớnh sỏch tỏc động ngay từ đầu tới quỏ trỡnh vận hành của cỏc hoạt động kinh tế và doanh nghiệp (nhằm phũng ngừa tỏc động xấu tới mụi trường). Kinh nghiệm quốc tế đó chứng minh rằng, chi phớ để khắc phục, xử lý ụ nhiễm mụi trường thường cao hơn rất nhiều so với chi phớ để thực hiện cỏc biện phỏp phũng ngừa ụ nhiễm.
Quan điểm 4: Cơ chế chớnh sỏch của Nhà nước trong thời gian tới phải hướng doanh nghiệp chuyển từ cỏch tiếp cận ôthụđộng, đối phúằ sang cỏch tiếp cận chủđộng trong cụng tỏc bảo vệ mụi trường. Cần coi doanh nghiệp cũng là một chủ thể tham gia vào sự nghiệp bảo vệ mụi trường thay vỡ chỉ coi họ là ôthủ phạmằ gõy ụ nhiễm.
Quan điểm 5: Phỏt triển mụ hỡnh hợp tỏc cụng – tư trong huy động và cung ứng nguồn vốn cho doanh nghiệp đầu tư cho hoạt động bảo vệ mụi trường. Núi một cỏc khỏc, cần cú chớnh sỏch tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận cỏc nguồn vốn đểđầu tư cho hoạt động bảo vệ mụi trường.