2.2.1.1. Nguyờn tắc giải quyết hoà bỡnh cỏc tranh chấp quốc tế
Chủ quyền và toàn vẹn lónh thổ là vấn đề thiờng liờng đối với mỗi dõn tộc. Lónh thổ và biờn giới quốc gia lại là hai yếu tố gắn bú với nhau nhƣ hỡnh với búng, do đú phỏp luật quốc tế hiện đại và tập quỏn quốc tế đều thừa nhận tớnh bất khả xõm phạm của biờn giới quốc gia. Nghị quyết số 1514 của Đại hội đồng Liờn hợp quốc (năm 1960) quy định: "Chấm dứt mọi hành động vũ trang và mọi biện phỏp đàn ỏp dƣới bất cứ hỡnh thức nào chống cỏc dõn tộc phụ thuộc, để cho phộp cỏc dõn tộc đú thực hiện hoà bỡnh và tự do quyền cú độc lập hoàn toàn và toàn vẹn lónh thổ quốc gia của họ đƣợc tụn trọng".
Nghị quyết số 26/25 năm 1970 của Liờn hợp quốc nhấn mạnh: "Cỏc quốc gia cú nghĩa vụ khụng đƣợc dựng đe doạ hoặc dựng vũ lực để xõm phạm cỏc đƣờng biờn giới quốc tế hiện cú của một quốc gia khỏc hoặc nhƣ biện phỏp giải quyết cỏc tranh chấp quốc tế, kể cả cỏc tranh chấp về lónh thổ và cỏc vấn đề liờn quan đến cỏc đƣờng biờn giới của cỏc quốc gia”.
Phỏp luật quốc tế hiện đại yờu cầu cỏc quốc gia giải quyết cỏc loại tranh chấp núi chung và tranh chấp về biờn giới lónh thổ núi riờng bằng cỏc phƣơng tiện hoà bỡnh theo Điều 33 Hiến chƣơng Liờn hợp quốc.
Nguyờn tắc này cũng đó đƣợc Việt Nam và Trung Quốc khẳng định trong cỏc Thụng cỏo chung nhõn chuyến thăm của cỏc nhà lónh đạo cấp cao hai nƣớc; Thoả thuận về những nguyờn tắc cơ bản giải quyết vấn đề biờn giới lónh thổ giữa nƣớc CHXHCN Việt Nam và CHND Trung Hoa ký ngày 19/10/1993, nờu rừ hai bờn “thụng qua thƣơng lƣợng giải quyết hoà bỡnh cỏc vấn đề biờn giới lónh thổ giữa hai nƣớc ... Trong khi đàm phỏn giải quyết vấn đề, hai bờn đều khụng tiến hành cỏc hoạt động làm phức tạp thờm tranh chấp, khụng dựng vũ lực hoặc đe doạ dựng vũ lực” (Phần I, Điều 1,2).
nguyờn tắc cơ bản của luật quốc tế, dựa trờn cơ sở của cỏc nguyờn tắc khỏc nhƣ: Tụn trọng chủ quyền và toàn vẹn lónh thổ của nhau; Khụng xõm phạm lẫn nhau; Khụng can thiệp vào cụng việc nội bộ của nhau; Bỡnh đẳng cựng cú lợi; và Cựng tồn tại hoà bỡnh ... Nguyờn tắc này cũng chớnh là nguyờn tắc đầu tiờn đƣợc hai bờn nhất trớ trong quỏ trỡnh giải quyết vấn đề biờn giới giữa hai nƣớc. Về thực chất, đõy là điều kiện tiờn quyết, là chỡa khoỏ mở ra sự thành cụng của quỏ trỡnh giải quyết vấn đề phức tạp và nhạy cảm này. Trong cỏc biện phỏp giải quyết hoà bỡnh cỏc tranh chấp, Việt Nam và Trung Quốc đó lựa chọn biện phỏp đàm phỏn thƣơng lƣợng trực tiếp mà khụng sử dụng cỏc biện phỏp thụng qua trung gian nhƣ mụi giới, trọng tài, toà ỏn ... Điều này cũng hoàn toàn phự hợp với thực tiễn quốc tế bởi giải quyết tranh chấp núi chung và tranh chấp về biờn giới núi riờng là một quỏ trỡnh hết sức phức tạp, đũi hỏi cỏc bờn tham gia đàm phỏn phải xử lý linh hoạt, mềm dẻo, uyển chuyển theo tỡnh thế trờn bàn đàm phỏn, cú tớnh đến quan hệ hai nƣớc và bối cảnh quốc tế. Vả lại, chớnh hai quốc gia liờn quan hiểu hơn ai hết bản chất đặc thự và tớnh chất cụ thể vấn đề biờn giới của nƣớc mỡnh.
2.2.1.2. Nguyờn tắc Pacta sunt servanda (Tuõn thủ cỏc cam kết quốc tế) Đõy là nguyờn tắc cú lịch sử lõu đời nhất trong số cỏc nguyờn tắc cơ bản của luật quốc tế. Nguyờn tắc này xuất hiện từ thời La Mó cổ đại và tồn tại qua hàng nghỡn năm dƣới dạng tập quỏn trƣớc khi đƣợc ghi nhận chớnh thức trong điều ƣớc quốc tế. Nguyờn tắc này đƣợc ghi nhận trong khoản 2, Điều 2 Hiến chƣơng Liờn hợp quốc với tƣ cỏch là nguyờn tắc cơ bản của luật quốc tế, trong đú, “tất cả cỏc nƣớc thành viờn đều phải làm trũn những nghĩa vụ mà họ phải đảm nhận theo Hiến chƣơng này” [55,135].
Nguyờn tắc tuõn thủ cỏc cam kết quốc tế cú ý nghĩa quan trọng trong thế giới ngày nay, vỡ trong quan hệ quốc tế, để đảm bảo và duy trỡ trật tự phỏp lý quốc tế, yếu tố cơ bản và chủ yếu chớnh là thiện chớ và tớnh tự giỏc của cỏc bờn chủ thể tuõn thủ, tận tõm thực hiện cỏc cam kết quốc tế hay núi khỏc đi, nghĩa vụ thực hiện cỏc cam kết quốc tế của cỏc chủ thể luật quốc tế là cơ sở tồn tại của trật tự phỏp lý quốc tế. Tuy nhiờn, luật quốc tế cũng cú những trƣờng hợp ngoại lệ (cam kết khụng phự hợp
với luật quốc tế hoặc chủ thể luật quốc tế khụng cú điều kiện do hoàn cảnh khỏch quan). Cam kết quốc tế đƣợc hiểu là tất cả cỏc thoả thuận về mặt ý chớ của cỏc quốc gia đƣợc ghi nhận trong điều ƣớc và tập quỏn quốc tế. Nội dung của nguyờn tắc này cũn thể hiện ở mức độ cao hơn đối với cỏc điều ƣớc quốc tế về biờn giới, lónh thổ. Cỏc điều ƣớc này khụng chỉ cú hiệu lực đối với cỏc quốc gia cam kết, mà chỳng đƣơng nhiờn cũn cú hiệu lực với tất cả cỏc quốc gia khỏc với ý nghĩa mọi quốc gia cú nghĩa vụ tụn trọng và khụng vi phạm đƣờng biờn giới quốc gia đó đƣợc hai quốc gia thoả thuận phõn định. Mặt khỏc, cỏc hiệp ƣớc về biờn giới, lónh thổ cũn là cỏc hiệp ƣớc bền vững theo thời gian. Sự thay đổi cơ bản cỏc hoàn cảnh so với cỏc hoàn cảnh tồn tại vào thời điểm cỏc bờn ký kết và là cỏc hoàn cảnh mà cỏc bờn khụng thể trự định đƣợc đều khụng phải là cỏc lý do để một bờn cú thể viện dẫn để chấm dứt hiệu lực hoặc rỳt khỏi cỏc hiệp ƣớc về biờn giới, lónh thổ. Điều 26, Cụng ƣớc Viờn về Luật Điều ƣớc quy định “Mỗi một điều ƣớc quốc tế cú hiệu lực phỏp lý cần phải đƣợc cỏc thành viờn thực hiện một cỏch bắt buộc và tận tõm. Tại điều 62 Cụng ƣớc quy định "(...) 2. Một sự thay đổi cơ bản về hoàn cảnh khụng thể đƣợc viện dẫn nhƣ một căn cứ để chấm dứt một hiệp ƣớc hay để rỳt khỏi một hiệp ƣớc. a. Nếu đú là hiệp ƣớc thiết lập biờn giới.(...)” [81,176].
Bản chất và nội dung của nguyờn tắc này đũi hỏi cỏc quốc gia kế thừa phải cú nghĩa vụ tụn trọng cỏc hiệp ƣớc về biờn giới lónh thổ do cỏc quốc gia tiền nhiệm ký kết [55,151]. Nhƣ vậy, trƣớc năm 1945, Việt Nam nằm dƣới sự bảo hộ của Phỏp, nƣớc đại diện cho Việt Nam trong mọi quan hệ đối ngoại. Vấn đề biờn giới giữa Bắc Kỳ và Trung Quốc đó đƣợc Phỏp và nhà Thanh giải quyết qua cỏc Cụng ƣớc 1887, 1895 cựng cỏc văn kiện và bản đồ hoạch định và cắm mốc biờn giới kốm theo đó đƣợc hai cụng ƣớc núi trờn xỏc nhận hoặc quy định. Với Trung Quốc, trong quỏ trỡnh đàm phỏn, hai bờn đó thể hiện sự nhất trớ, tụn trọng cỏc đƣờng biờn giới lịch sử và cỏc yếu tố do lịch sử để lại qua một loạt cỏc văn bản ký kết giữa hai nƣớc. Việt Nam và Trung Quốc đó thoả thuận căn cứ vào hai Cụng ƣớc Phỏp - Thanh 1887 và cụng ƣớc bổ sung 1895 cựng cỏc biờn bản, bản đồ hoạch định, phõn giới, cắm mốc kốm theo và hệ thống mốc giới cắm theo quy định để xỏc định lại đƣờng biờn giới
giữa hai nƣớc.
Thực tiễn giải quyết vấn đề biờn giới trờn đất liền Việt Nam và Trung Quốc thời gian vừa qua đó cho chỳng ta cõu trả lời xỏc đỏng trong việc ỏp dụng nguyờn tắc núi trờn của luật quốc tế.
2.2.1.3. Nguyờn tắc Uti Possidetis
Nguyờn tắc Uti Possidetis xuất hiện lần đầu tiờn tại chõu Mỹ Latinh và đó đƣợc khẳng định tại chõu Phi tiếp sau thời kỳ phi thực dõn hoỏ trong những năm 1960. Đõy là nguyờn tắc chuyển đƣờng phõn chia hành chớnh nội bộ thời thuộc địa sang thành cỏc đƣờng biờn giới quốc tế trong trƣờng hợp kế thừa quốc gia. Nguyờn tắc này cú nguồn gốc từ rất lõu đời và đƣợc ỏp dụng khỏ phổ biến trong việc giải quyết tranh chấp về biờn giới, đặc biệt tại cỏc nƣớc chõu Phi, chõu Mỹ Latinh. Nguyờn tắc này cú nguồn gốc từ luật La Mó cổ đại, viết đầy đủ sẽ là Uti Possidetis Juris Ita Possideatis - cú nghĩa là “nếu anh sở hữu theo luật thỡ sẽ tiếp tục đƣợc sở hữu” hoặc đơn giản hơn sẽ là “hóy tiếp tục sở hữu cỏi mà anh đang sở hữu”. Theo nguyờn tắc này, cỏc ranh giới, biờn giới thuộc địa phải đƣợc tụn trọng và duy trỡ nhƣ cỏc đƣờng biờn giới quốc tế sau khi cỏc quốc gia mới giành đƣợc độc lập. Cỏc quốc gia của Tổ chức thống nhất chõu Phi đó long trọng chấp thuận Nghị quyết đƣợc thụng qua tại Cairo ngày 21/7/1964: “Tất cả cỏc quốc gia thành viờn cam kết tụn trọng cỏc đƣờng biờn giới tồn tại vào thời điểm giành đƣợc độc lập”. Nội dung của nguyờn tắc này đƣợc thể hiện trong phỏn quyết năm 1986 của Toà ỏn cụng lý quốc tế ngày 22/12/1986 trong vụ Tranh chấp biờn giới giữa Burkina Faso và Cộng hoà Mali [46, 10].
Nội dung của nguyờn tắc này quy định nghĩa vụ của cỏc bờn liờn quan phải tụn trọng đƣờng biờn giới do lịch sử để lại, cho dự đƣờng biờn giới này, xột trờn một khớa cạnh nào đú, bộc lộ những bất hợp lý. Trờn thực tế, nguyờn tắc này khụng thực sự xoỏ bỏ hết cỏc tranh chấp. Tại nhiều nơi, cỏc ranh giới hành chớnh của nhà nƣớc thực dõn để lại khụng đủ rừ ràng đó làm phỏt sinh tranh chấp và đũi hỏi phải tiếp tục đƣợc giải quyết. Tuy nhiờn, ỏp dụng nguyờn tắc Uti Possidetis khụng cú nghĩa là cỏc quốc gia phải chấp nhận vĩnh viễn đƣờng biờn giới cũ. Nguyờn tắc này khụng hề
ngăn cản cỏc quốc gia thƣơng lƣợng, đàm phỏn xỏc định lại đƣờng biờn giới nhằm khắc phục những bất hợp lý.
Nguyờn tắc này khụng chỉ ỏp dụng cho cỏc quốc gia thuộc địa mới giành đƣợc độc lập tại chõu Phi, Á, Mỹ La tinh mà đó mở rộng phạm vi ỏp dụng của mỡnh sang cả cỏc nƣớc chõu Âu, là cơ sở để giải quyết cỏc tranh chấp về biờn giới lónh thổ giữa cỏc nƣớc cộng hoà cũ của Liờn Xụ và Liờn bang Nam Tƣ những năm 1991 - 1996, giữa Sộc và Slovaki ... [55,153]. Đối với cỏc quốc gia mới giành đƣợc độc lập, vấn đề là tỡm xem đõu là đƣờng biờn giới kế thừa từ chớnh quyền thuộc địa tồn tại vào thời điểm giành đƣợc độc lập [53, 211-212]. Việt Nam, Lào và Cămpuchia là 3 xứ với cỏc quy chế lónh thổ khỏc nhau trong Đụng Dƣơng thuộc Phỏp. Áp dụng nguyờn tắc Uti Possidetis là một nguyờn tắc khụn ngoan để giải quyết cỏc vấn đề do lịch sử để lại. Vấn đề ở đõy là phải xỏc định đõu là ranh giới hành chớnh vào thời điểm ba nƣớc giành độc lập. Thực tiễn quỏ trỡnh giải quyết vấn đề biờn giới lónh thổ giữa với Lào, Cămpuchia và Trung Quốc cho thấy cỏc bờn đó vận dụng sỏng tạo nguyờn tắc này của phỏp luật quốc tế phự hợp với thực tiễn đặc thự của cỏc nƣớc.
Trờn thực tế, việc ỏp dụng nguyờn tắc Uti Possidetis đó mang đến cho Việt Nam sự định hƣớng, chỉ đạo và thực hiện tốt phần lớn việc hoạch định và phõn giới, cắm mốc đƣờng biờn giới trờn đất liền giữa Việt Nam và cỏc nƣớc lỏng giềng núi chung và biờn giới trờn đất liền Việt Nam - Trung Quốc núi riờng. Tuy nhiờn, việc tuõn thủ nguyờn tắc này khụng loại trừ việc ỏp dụng cỏc nguyờn tắc khỏc khi đƣờng biờn giới kế thừa trong nhiều đoạn, nhiều khu vực cũn chƣa rừ ràng thậm chớ cũn chƣa đƣợc hoạch định và phõn giới cắm mốc từ trƣớc.
2.2.1.4. Nguyờn tắc cụng bằng
Đõy là một nguyờn tắc quan trọng của phỏp luật quốc tế đặc biệt trong việc giải quyết tranh chấp về biờn giới quốc gia. Thực tiễn đời sống quốc tế cho thấy nguồn gốc sõu xa của nhiều tranh chấp biờn giới xuất phỏt từ việc khụng đảm bảo yếu tố cụng bằng trong việc xỏc lập đƣờng biờn giới hoặc nhiều xung đột biờn giới chƣa đƣợc giải quyết cũng do sự thiếu cụng bằng theo cỏch đỏnh giỏ, nhỡn nhận của mỗi bờn. Nguyờn tắc này lần đầu tiờn đƣợc chớnh thức ghi nhận nhƣ một nguyờn tắc giải
quyết tranh chấp trong phỏn quyết của Toà ỏn quốc tế trong vụ thềm lục địa Biển Bắc1969 giữa Tõy Đức, Đan Mạch và Hà Lan [70]. Kể từ đú, nguyờn tắc này trở thành nguồn của phỏp luật quốc tế đƣợc đề cập trong học thuật cũng nhƣ cơ sở quan trọng để toà ỏn, trọng tài đƣa ra cỏc phỏn quyết của mỡnh.
Trong việc giải quyết cỏc vấn đề phỏp ý liờn quan đến đƣờng biờn giới quốc gia, hai yếu tố mà cỏc quốc gia cần tớnh đến là việc xem xột cỏc hoàn cảnh cụ thể và đảm bảo một kết quả cụng bằng. Bản chất của nguyờn tắc này là phải đảm bảo một kết quả cụng bằng trong việc phõn định biờn giới. Nguyờn tắc này càng đƣợc coi trọng hơn trong cỏc trƣờng hợp giải quyết biờn giới đi kốm với việc phõn chia, sử dụng, khai thỏc tài nguyờn và quyền sở hữu đối với một số loại tài nguyờn nào đú.
Nguyờn tắc này chỉ đƣợc hai bờn thoả thuận sử dụng hạn chế đối với một số ớt trƣờng hợp, nhƣng xột về bản chất, hai yếu tố quan trọng của nguyờn tắc này là xem xột đến cỏc hoàn cảnh cụ thể và đảm bảo một kết quả cụng bằng. Cỏc hoàn cảnh cụ thể ở đõy là cỏc yếu tố mà cỏc bờn cần xem xột khi tiến hành xỏc lập đƣờng biờn giới với mục tiờu đi đến kết quả cuối cựng. Về lý luận và thực tiễn, cỏc yếu tố này cú thể là: tỡnh hỡnh đang tồn tại trong khu vực, thể chế chớnh trị, điều kiện tự nhiờn, kinh tế, xó hội, dõn cƣ ... hay núi cỏch khỏc, đú là cỏc yếu tố mà cú thể ảnh hƣởng, tỏc động đến việc xỏc lập biờn giới. Kết quả cụng bằng là kết quả mà đảm bảo đƣợc lợi ớch của cả hai bờn và đƣợc hai bờn chấp nhận trờn cơ sở xem xột cỏc hoàn cảnh cụ thể. Trƣờng hợp Việt Nam - Trung Quốc, để đạt đƣợc đến kết quả cụng bằng, giữa hai nƣớc trờn cơ sở luật phỏp và tập quỏn quốc tế, căn cứ đến hoàn cảnh của hai nƣớc, đồng thời phải cú sự thụng cảm và tớnh đến lợi ớch của nhau nhƣng khụng đồng nghĩa với vụ nguyờn tắc, và phải trờn cơ sở thƣơng lƣợng hữu nghị.
Để đảm bảo cụng bằng và hợp lý trong quỏ trỡnh xỏc lập đƣờng biờn giới trờn đất liền giữa hai quốc gia, Việt Nam và Trung Quốc đó nhất trớ “... đối với những đoạn biờn giới và vị trớ mốc quốc giới, sau khi đó đối chiếu, xỏc định nhiều lần mà vẫn khụng đi đến nhất trớ về đƣờng biờn giới thỡ hai bờn sẽ cựng nhau khảo sỏt thực địa, suy tớnh đến mọi tỡnh hỡnh tồn tại trong khu vực, với tinh thần thụng cảm và nhõn nhƣợng lẫn nhau, thƣơng lƣợng hữu nghị để tỡm giải phỏp cụng bằng” [58,2].
Mặc dự vậy, trờn thực tế, trong quỏ trỡnh đàm phỏn, giải quyết, một số bất đồng giữa hai bờn tại một số khu vực cũng đó đƣợc hai bờn vận dụng linh hoạt nguyờn tắc này để giải quyết với mục tiờu để đi đến một kết quả cụng bằng.
2.2.1.5. Nguyờn tắc hợp tỏc và tụn trọng lợi ớch của nhau
Thực tiễn quốc tế cho thấy, nguyờn tắc cỏc quốc gia cú nghĩa vụ hợp tỏc với nhau luụn là cơ sở cho sự tồn tại của cộng đồng quốc tế. Theo luật quốc tế, cỏc quốc gia cú nghĩa vụ hợp tỏc với nhau trong cỏc lĩnh vực kinh tế, xó hội, văn hoỏ, nhõn đạo, củng cố hoà bỡnh và an ninh quốc tế núi chung và càng khụng loại trừ trong lĩnh vực xỏc lập biờn giới giữa cỏc quốc gia hữu quan. Thực vậy, giữa cỏc quốc gia hữu