Đời sống sinh hoạt của học viên tại Trường Fulbright

Một phần của tài liệu Tài liệu Chương trinh giảng dạy Kinh tế FULBRIGHT tại Đại học Kinh tế TPHCM ( Với sự hợp tác của Trường Harva ppt (Trang 33 - 35)

viên tại Trường Fulbright

Chuyến đi cuối tuần ở ĐăkLăk

TÀI NĂNG VÀ TINH THẦN ĐỔI MỚI, SÁNG TẠO LÀ NHỮNG MẠCH

nguồn nuơi dưỡng Trường Fulbright. Các chương trình giảng dạy của chúng tơi được xây dựng trên cơ sở những nghiên cứu nghiêm túc, luơn cập nhật để theo kịp với hiện thực sinh động bên ngồi giảng đường. Những học viên đầy tài năng là “chất liệu” quan trọng nhất trong hoạt động sáng tạo tri thức của Trường. Ðể thu hút những nam nữ học viên như vậy, chúng tơi đã và đang xây dựng trường theo nguyên lý lấy tài năng làm nền tảng, tập trung hết sức mình để vươn tới những tiêu chuẩn chất lượng cao nhất và đẩy lùi mọi giới hạn của sự thành cơng.

Cũng như Việt Nam, Trường Fulbright đang chuyển mình. Từ một chương trình giảng dạy chú trọng vào lý thuyết kinh tế, chúng tơi đã chuyển hĩa thành một tổ chức học thuật độc đáo của Việt Nam chuyên phân tích chính sách từ nhiều giác độ khác nhau. Sự chuyển mình của Trường vẫn đang tiếp tục. Việc thành lập Chương trình Thạc sỹ Chính sách cơng đầu tiên của Việt Nam đánh dấu một bước tiến quan trọng của sự chuyển mình này, nhưng vẫn cịn nhiều việc phải làm. Đội ngũ nghiên cứu và giảng dạy của Trường Fulbright và các đồng nghiệp từ Trường Harvard Kennedy và các nơi khác luơn cam kết mở rộng nội dung đào tạo chính sách của Trường, kết hợp giữa trọng tâm kinh tế với sự hiểu biết chuyên sâu về các chuyên ngành khoa học xã hội. Các ưu tiên bao gồm tăng cường khả năng xử lý những thách thức phát triển quan trọng đối với Việt Nam, như chuyển đổi nơng thơn, y tế, giáo dục, và an sinh xã hội.

Mục tiêu của thí nghiệm đổi mới về tổ chức này là nhằm kiến tạo một trung tâm xuất sắc trong lĩnh vực phân tích chính sách cơng và đào tạo các nhà hoạch định chính sách. Chúng tơi đang tiến gần hơn tới mục tiêu này, nhưng vẫn cịn nhiều việc cần phải làm với tinh thần khẩn trương. Chúng tơi tin tưởng rằng việc tiếp tục tham gia đối thoại chính sách với tư cách độc lập, trên tinh thần phê bình mang tính xây dựng cĩ một ý nghĩa rất quan trọng đối với quá trình tiếp tục hiện đại hĩa đất nước và tạo dựng một xã hội cơng bằng, thịnh vượng cho Việt Nam. “Một cây làm chẳng nên non”, vì vậy, sự hợp tác với các trường, viện nghiên cứu và các đối tác khác của Việt Nam, mà trước hết là Trường Ðại học Kinh tế TP.HCM, chính là nền tảng quý giá của chương trình đào tạo và sự lớn mạnh của chúng tơi

Tiến sĩ Nguyễn Sĩ Dũng, Phĩ Chủ tịch Văn phịng Quốc hội

Tiến sĩ Lê Đăng Doanh, Cố vấn cao cấp của Bộ Trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Ơng Kenichi Ohno, Viện Cao học Nghiên cứu Chính sách cơng

Tiến sĩ Đặng Hùng Võ, nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Mơi trường Ngài Michael Michalak, Đại sứ Mỹ tại Việt Nam

Ơng Nguyên Ngọc, nhà văn Thượng nghị sĩ Chuck Hagel

Tiến sĩ Nguyễn Đình Cung, Viện Quản lý Kinh tế Trung Ương

Ngài Borje Ljunggren, cựu đại sứ Thụy Điển tại Việt Nam và Trung Quốc

Một phần của tài liệu Tài liệu Chương trinh giảng dạy Kinh tế FULBRIGHT tại Đại học Kinh tế TPHCM ( Với sự hợp tác của Trường Harva ppt (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)