Harvard ở Việt Nam: Đối thoại và thảo luận

Một phần của tài liệu Tài liệu Chương trinh giảng dạy Kinh tế FULBRIGHT tại Đại học Kinh tế TPHCM ( Với sự hợp tác của Trường Harva ppt (Trang 25 - 28)

Thomas Vallely, Giám đốc, Chương trình Việt Nam của Trường Harvard Kennedy

Khi nền kinh tế Việt Nam tiếp tục phát triển, các chính quyền địa phương sẽ đối mặt với những thách thức phức tạp hơn. Khi tơi quyết định học sau đại học, tơi biết mình muốn một chương trình cĩ thể trang bị những kỹ năng thực tế để tơi áp dụng ngay trong cơng việc. Trường Fulbright chắc chắn đáp ứng được mong đợi này của tơi. Nhưng cĩ thể nĩi rằng những kỹ năng mềm mà tơi đã trau dồi được ở Trường như thuyết trình, viết và nĩi, và làm việc theo nhĩm hiệu quả cũng cĩ giá trị ngang bằng hoặc hơn những kỹ năng cứng mà tơi đã học được ở đĩ.

Phùng Thị Kim Anh Chuyên viên tổng hợp, Văn phịng Thành ủy Đà Nẵng Cựu học viên FETP khĩa 5

Chương trình Các nhà Lãnh đạo Việt Nam

Năm 2008 Trường Harvard Kennedy đề ra sáng kiến đối thoại và phân tích chính sách cao cấp với Bộ Ngoại Giao, từ lâu đã là một trong những đối tác Việt Nam quan trọng của Harvard. Chương trình các nhà lãnh đạo Việt Nam (VELP) bao gồm các phiên thảo luận, hội thảo thường xuyên, các nghiên cứu ứng dụng và chương trình đối thoại chính sách dành cho các cán bộ quản lý cao cấp của Việt Nam, được tổ chức hàng năm ở Harvard. Trong nỗ lực độc đáo này, các giảng viên Harvard, các lãnh đạo doanh nghiệp tồn cầu cùng với các nhà quản lý cao cấp của Việt Nam cùng thảo luận những vấn đề quan trọng của tồn cầu hĩa và ý nghĩa của chúng đối với năng lực cạnh tranh quốc tế và sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam. Mục tiêu của chương trình là giúp các nhà lãnh đạo cao cấp của Việt Nam làm quen với những tư duy mới nhất về tồn cầu hĩa và mối quan hệ của nĩ đối với sự phát triển. Sáng kiến này được triển khai với sự hỗ trợ quý báu của Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP).

Các chương trình đào tạo theo yêu cầu

Ở Trường Fulbright, chúng tơi hiểu rằng các cán bộ cao cấp khơng cĩ thời gian theo học các chương trình dài hạn thơng thường. Mục tiêu sáng kiến đào tạo cao cấp của Trường là mang lại cho các nhà lãnh đạo khu vực cơng những kỹ năng và kiến thức cần thiết để thực thi trách nhiệm của mình một cách hiệu quả. Mỗi mơn học đều do tập thể giảng viên quốc tế và Việt Nam thuộc các chuyên ngành khác nhau phối hợp giảng dạy. Kinh nghiệm và sự hiểu biết sâu sắc của các giảng viên được lồng ghép vào những nghiên cứu mới nhất về những vấn đề kinh tế hiện nay của Việt Nam. Mỗi khĩa học đều kết hợp những nghiên cứu tình huống với mơ hình học tập trong đĩ sự tương tác năng động của lớp học được đặt lên hàng đầu. Các chương trình chuyên đề này giúp học viên hiểu rõ hơn

Phan Chánh Dưỡng trên màn hình

Phĩ thủ Tướng Hồng Trung Hải và Thượng Nghị Sỹ John F. Kerry, Cambridge, 2008

những vấn đề kinh tế tồn cầu và trang bị cho họ những cơng cụ giải quyết các khĩ khăn mà đất nước đang gặp phải.

Trường Fulbright thường xuyên tổ chức các khĩa đào tạo cao cấp dành cho các nhà hoạch định chính sách cấp tỉnh của các vùng kinh tế. Trước khi triển khai mỗi khĩa đào tạo cao cấp, Trường Fulbright đều cĩ một giai đoạn nghiên cứu ở tỉnh hoặc vùng được quan tâm nhằm tìm hiểu và xác định những khĩ khăn và thử thách chính yếu mà tỉnh hoặc vùng đĩ đang gặp phải. Từ đĩ, các giảng viên sẽ xây dựng các tình huống dựa trên cơ sở dữ liệu đã thu thập được, kết hợp với các nghiên cứu về kinh nghiệm giải quyết những vấn đề tương tự của các tỉnh hoặc vùng khác ở trong và ngồi nước. Ngồi việc phân tích cụ thể theo từng tỉnh, các khĩa học cao cấp cịn mang lại cho học viên hàng loạt những kỹ năng phân tích, giúp họ làm việc hiệu quả hơn trong cơng tác hoạch định chính sách, trong đĩ cĩ những kỹ năng cơ bản trong thẩm định dự án và tài chính cơng. Hy vọng đến cuối khĩa học, học viên cĩ khả năng đánh giá tỉnh nhà với một tầm nhìn mới và hình thành những chiến lược tăng trưởng thích hợp nhất cho địa phương mình.

Trường Fulbright thường tổ chức chương trình đào tạo cao cấp với sự hợp tác của các cơ quan chính phủ và các nhà tài trợ, và khu vực tư nhân.

Nguyễn Xuân Thành, Vũ Thành Tự Anh, Huỳnh Thế Du.

Chương trình Các nhà Lãnh đạo Việt Nam, Cambridge, 2008

TƠI ĐÃ CĨ 30

năm cơng tác tại Ủy ban Nhân dân TP.HCM. Trong quá trình đĩ tơi cĩ may mắn tham gia vào một số hoạt động tiên phong. Đến nay tơi cố gắng chuyển tải những bài học từ kinh nghiệm của mình

đến học viên thơng qua mơn học Tiếp thị Địa phương.

Học viên Trường Fulbright chắc chắn sẽ đối mặt với những thách thức chính sách khác với những gì tơi và các đồng nghiệp của mình đã trải qua ở TP.HCM trong những năm giữa thập niên 1980. Lúc đĩ chúng tơi chú trọng đến thu hút vốn và thúc đẩy đầu tư, cịn chất lượng tăng trưởng khơng phải là mối quan tâm chính.

Ngày nay, các nhà hoạch định chính sách cấp tỉnh đối mặt với một tình huống khĩ khăn: làm thế nào thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và tạo việc làm trong khi phải đảm bảo các dự án đầu tư khơng cĩ tác động tiêu cực lên những khu vực khác trong nền kinh tế (như nơng nghiệp). Trong mơn Tiếp thị Địa phương chúng tơi nghiên cứu cách thức các chính quyền địa phương đánh giá chi phí và lợi ích của những chất lượng tăng trưởng cụ thể.

nước và cả tư nhân. Ở mỗi vị trí đảm nhận tơi đều nhận thấy những kỹ năng cĩ được từ Trường Fulbright rất đáng giá. Cụ thể là Trường đã hướng dẫn chúng tơi cách phân tích một vấn đề nhìn từ nhiều quan điểm khác nhau, đưa ra những phản ứng khả dĩ và đánh giá điểm mạnh yếu của mỗi phương pháp. Là Đại biểu Hội đồng Nhân dân thành phố Đà Nẵng, tơi chịu trách nhiệm giúp các cử tri giải quyết những khĩ khăn mà họ gặp phải trong cuộc sống hàng ngày. Kỹ năng truyền thơng va phân tích mà tơi tiếp thu được ở Trường Fulbright đã giúp tơi vận động một cách thuyết phục vì lợi ích của cử tri, giúp tơi phân tích và đưa ra những ý kiến ủng hộ hoặc phản biện chính sách một cách lơ-gíc và khoa học.”

Lê Vinh Quang Phĩ Giám đốc,

Ngân hàng Exim Bank Đà Nẵng Đại biểu Hội đồng Nhân dân TP. Đà Nẵng Cựu học viên FETP khĩa 7

Một phần của tài liệu Tài liệu Chương trinh giảng dạy Kinh tế FULBRIGHT tại Đại học Kinh tế TPHCM ( Với sự hợp tác của Trường Harva ppt (Trang 25 - 28)