trình Thạc sỹ Chính sách Cơng
Chương trình MPP là một quá trình đào tạo đặc thù với yêu cầu rất cao. Học viên phải luơn duy trì những chuẩn mực học tập cao nhất để hồn thành chương trình. Khi tốt nghiệp, học viên sẽ nhận được bằng Thạc sỹ do Trường Đại học Kinh tế TP.HCM cấp.
Thơng tin chi tiết về tuyển sinh được đăng trên trang web của Trường tại địa chỉ http://www.fetp.edu.vn/apply.
Học viên tốt nghiệp Chương trình một năm
Học viên tốt nghiệp Chương trình một năm của Trường Fulbright từ 1995 đến 2008 được khuyến khích nộp đơn tham gia chương trình MPP. Để ghi nhận quá trình học tập và hồn thành một số mơn học liên quan trong chương trình MPP của các cựu học viên, họ sẽ cĩ cơ hội tiếp tục việc học của mình vào đầu năm thứ hai của chương trình MPP (9/2009). Để tham gia, các cựu học viên phải tham dự kỳ thi tuyển sinh về kinh tế học ứng dụng, nhằm đánh giá kiến thức của họ về ba lĩnh vực: kinh tế học (kinh tế vi mơ, kinh tế vĩ mơ), kinh tế phát triển và chính sách phát triển, và các phương pháp phân tích định lượng. Những cựu học viên vượt qua kỳ thi này sẽ được chính thức nhập học năm thứ hai. Những cựu học viên khơng đạt kết quả tuyển sinh một trong ba mơn trên sẽ được nhập học năm thứ hai với điều kiện họ phải học lại mơn học này đồng thời với các mơn học của năm thứ hai. Những cựu học viên cịn lại, chỉ đậu một trong ba mơn, sẽ phải nộp hồ sơ dự tuyển tồn bộ hai năm của chương trình MPP.
Học bổng
Tất cả ứng viên trúng tuyển vào Chương trình MPP đều được cấp học bổng tồn phần. Trong năm thứ nhất, học bổng sẽ bao gồm học phí và trợ cấp sinh hoạt, sang năm thứ hai học viên tiếp tục được tài trợ học phí nhưng phải tự trang trải chi phí sinh hoạt.
SỰ HỢP TÁC GIỮA TRƯỜNG FULBRIGHT VỚI TRƯỜNG HARVARD
Kennedy đã tạo nên sự kết nối quan trọng với tri thức tồn cầu và những ứng dụng tốt nhất. Bởi vì một trong những thế mạnh rất quan trọng của Trường Harvard Kennedy trong việc kết nối với châu Á là kinh nghiệm hợp tác lâu dài với các tổ chức trong khu vực để phát triển các chương trình đào tạo chính sách cơng. Nhờ vậy, Trường Fulbright đã tiếp cận được một tập hợp kinh nghiệm to lớn trong việc xây dựng thể chế và phát triển nội dung đào tạo. Sự thành cơng liên tục của chương trình đào tạo cao cấp dành cho các nhà hoạch định chính sách Trung Quốc - Chương trình chính sách cơng Trung Quốc - của Trường HarvardKennedy, phối hợp với Đại học Thanh Hoa luơn là nguồn tham khảo rất hữu ích cho các hoạt động của Trường Fulbright.
Khi Việt Nam tiếp tục cơng cuộc chuyển đổi kinh tế xã hội, các nhà hoạch định chính sách Việt Nam phải đối mặt với nhiều vấn đề chính sách mới mẻ, cĩ thể chưa từng xảy ra trong nước trước đĩ. Trong mơi trường mới này kinh nghiệm của những nước khác trong việc xử lý những vấn đề tương tự sẽ rất cĩ giá trị. Thơng qua Học viện Ash của Trường Harvard Kennedy, các giảng viên Trường Fulbright và cơng chức Việt Nam cĩ thể tiếp cận mạng lưới tồn cầu các nhà lãnh đạo khu vực cơng, và cả những nghiên cứu tiên tiến về những cách tân trong lĩnh vực quản lý nhà nước và lãnh đạo khu vực cơng. Những chương trình giảng dạy và hội nghị do Viện Ash tổ chức sẽ mang đến cho các nhà hoạch định chính sách Việt Nam cơ hội chia sẻ kinh nghiệm với các đồng nghiệp thuộc khu vực cơng ở khắp nơi trên thế giới.
Sự trao đổi về con người và ý tưởng giữa Trường Fulbright và ĐH
Harvard đảm bảo rằng các khĩa học của Trường luơn được đổi mới và cập nhật. Trường Fulbright thường xuyên gửi các giảng viên của mình sang Trường HarvardKennedy trong vai trị cán bộ nghiên cứu tại Chương trình châu Á của Trường Harvard Kennedy. Giảng viên của Trường Harvard Kennedy tham gia giảng dạy chương trình MPP và tổ chức những hội thảo dành cho giảng viên tại TP.HCM.
Trong 15 năm qua nhiều người Việt Nam đã hồn tất các chương trình thạc sỹ và tiến sỹ chuyên ngành quản lý nhà nước, chính sách cơng và phát triển quốc tế. Cựu học viên Trường Harvard Kennedy hiện nắm giữ những vị trí quan trọng trong các cơ quan quản lý nhà nước cũng như trong hệ thống giáo dục đào tạo và khu vực tư nhân. Những cựu học viên này là nguồn lực quý giá, và nhiều người trong số họ đã tạo dựng và duy trì mối quan hệ mật thiết với Trường Fulbright, chẳng hạn như tham gia vào các sáng kiến nghiên cứu tại Trường Fulbright.
Trường Fulbright cũng tài trợ cho giảng viên Việt Nam sang nghiên cứu ở các trường và khoa của Đại học Harvard như Trường Luật, Trường Kinh doanh, Khoa Khoa học Xã hội và Tự nhiên, Trường Y tế Cơng.
Giáo sư Mary Jo Bane, Giám đốc Đào tạo của Trường Harvard Kennedy
HỌC VIÊN SẼ NHANH CHĨNG NHẬN RA RẰNG BẠN HỌC LÀ MỘT
trong những nguồn lực quí giá nhất của Trường Fulbright. Sự tương tác giữa các học viên là một phần thiết yếu trong quá trình học tại Trường Fulbright, và việc tạo ra một mơi trường thuận lợi cho sự trao đổi này là yếu tố cốt lõi trong sứ mạng đào tạo của Trường. Các học viên học hỏi lẫn nhau thơng qua việc chia sẻ kinh nghiệm ở trong và ngồi lớp học, tạo nên sự gắn kết lâu dài sau khi đã tốt nghiệp. Việc học tập tại Trường Fulbright nhiều khi chính là cơ hội đầu tiên để các học viên gặp gỡ với những người cĩ cùng mối quan tâm chuyên mơn đến từ các vùng khác nhau trong cả nước. Nằm ngay giữa trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Fulbright cũng là trung tâm sinh hoạt của học viên. Mạng máy tính khơng dây của Trường Fulbright tạo điều kiện cho các học viên cĩ thể truy cập mạng nội bộ và Internet ở bất cứ đâu trong khuơn viên của Trường. Thư viện mở của Trường tập hợp những đầu sách, báo cáo và tạp chí luơn được cập nhật, thích hợp cho các mơn học và chủ đề nghiên cứu.
Khi hết giờ lên lớp, học viên thường học nhĩm trong khuơn viên trường để làm bài tập, thảo luận những vấn đề đã nêu trên lớp hoặc trị chuyện. Hàng tuần, nhà trường cịn tổ chức những hoạt động thể thao cho học viên như bĩng đá hoặc bĩng chuyền. Các cuộc thi đấu thỉnh thoảng được tổ chức giữa giảng viên và học viên luơn thu hút nhiều người tham dự. Một điểm hấp dẫn khác của Trường Fulbright là cơ hội được sống trong một thành phố năng động nhất Việt Nam. Học viên thường tổ chức những chuyến đi cuối tuần đến các điểm vui chơi giải trí trong thành phố.