NHỮNG DẤU HIỆU CỦA BỆNH TÔM MAØ TA CÓ THỂ QUAN SÁT VAØ PHÁT HIỆN ĐƯỢC.

Một phần của tài liệu Tài liệu Kĩ thuật nuôi tôm sú trên cát doc (Trang 30 - 32)

PHÁT HIỆN ĐƯỢC.

1.1/ MAØU SẮT CỦA TÔM.

-Màu sắc của tôm thay đổi theo độ sâu và chất đáy của ao nuôi. Tôm bình thường có màu xanh lá cây, nếu quan sát tôm có màu sắc lạ hoặc chuyển màu đột ngột là dấu hiệu bình thường, đây là cơ sở để chuẩn đoán bệnh.

-Các bộ phụ và thân hơi đỏ: Có thể là nhiễm virus đốm trắng hoặc bị streess môi trường.

-Đốm trắng trên vỏ đầu ngực, có thể là do nhiễm virus đốm trắng, hoặc môi trường nước ao có PH cao giàu calxi.

-Tôm có màu xanh da trời: Có thể do dinh dưỡng kém, môi trường nước, rối loạn đường huyết.

-Đầu tôm vàng: Có thể do nhiễm virus đầu vàng, hoặc các tác nhân khác gây bệnh lên tuyến gan tụy.

-Đục thân: Có thể do rối loạn đường huyết hay có thể bị bệnh hoại cơ. 1.2/ MAØU SẮC CỦA MANG TÔM.

-Mang tôm bình thường có màu trắng ngà, trong và sạch, nếu có màu khác là biểu hiện bệnh lý.

-Đen hay nâu mang: Có thể tôm bị nhiễm vi khuẩn do nước ô nhiễm, có thể do hàm lượng oxy hoà tan thấp, hay có thể do thiếu nghiêm trọng vitamin C. -Mang xanh: Có thể do mật độ quá dày của tảo lục hay tảo lam.

1.3/ BỘ PHỤ.

-Có thể bị nhiễm bẩn do kí sinh trùng và nấm bám.

-Có thể bị đứt hay mòn râu, chân và đuôi bị nhiễm khuẩn do mật độ tôm thả dày hay do rối loạn tuyến tạo vỏ.

1.4/ VỎ TÔM.

-Vỏ tôm bình thường trơn và lán bóng.

-Nếu vỏ bị gồ ghề, đuôi dợn cong, đuôi bị phồng có thể do nhiễm khuẩn.

-Nếu vỏ tôm có đốm đen, đốm trắng có thể do nhiễm khuẩn, nhiễm nấm.

-Vỏ có thể bị nhớt do kí sinh trùng bám. -Vỏ có thể bị hà bám.

Một phần của tài liệu Tài liệu Kĩ thuật nuôi tôm sú trên cát doc (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)