Bộ luật Hỡnh sự Inđụnờxia cú một số quy định bước đầu về tội phạm mụi trường tại Điều 202 và 203. Cụ thể, theo quy định tại Điều 202 của Bộ luật này, người này bỏ bất cứ chất nào vào giếng, hệ thống bớm, suối hoặc nơi chứa nước mà được cụng chỳng sử dụng và biết rằng việc làm đú sẽ làm cho nước mà được cụng chỳng sử dụng và biết rằng việc làm đú sẽ làm cho nước trở nờn cú hại cho tớnh mạng, sức khoẻ của người khỏc thỡ bị phạt tự khụng
thõn hoặc phạt tự tới 20 năm. Theo quy định tại Điều 203, người nào vụ ý thực hiện hành vi nờu tại Điều 202 kể trờn thỡ bị phạt tự đến 9 thỏng hoặc bị phạt tự nhẹ tới 6 thỏng hoặc bị phạt tiền 300 rupiahs (đơn vị tiền tệ của Inđụnờxia). Trường hợp cú hậu quả chết người thỡ người phạm tội bị phạt tự với mức phạt tự nhẹ là 1 năm.
Bờn cạnh Bộ luật Hỡnh sự, tội phạm mụi trường cũn được quy định trong một số đạo luật chuyờn ngành về mụi trường. Chẳng hạn, Luật quản lý mụi trường sống Inđụnờxia năm 1997 đó cú nhiều quy định về tội phạm trong lĩnh vực mụi trường (trong đú chủ yếu là cỏc tội gõy ụ nhiễm mụi trường), cụ thể: Điều 41. (1) Người nào cú hành vi vi phạm luật mụi trường một cỏch cố ý trong việc gõy ra ụ nhiễm mụi trường hoặc thiệt hại về mụi trường thỡ bị phạt tự đến 10 năm và bị tiền đến 500.000.000 rupiads; (2) Trường hợp hành vi kể trờn gõy hậu quả chết người hoặc gõy tổn thương nghiờm trọng cho người thỡ người cú hành vi phạm tội bị phạt tự đến 15 năm và bị tiền đến 750.000.000 rupiads. Điều 42: (1) Người nào vỡ bất cẩn mà thực hiện hành vi gõy ụ nhiễm mụi trường hoặc gõy thiệt hại về mụi trường thỡ bị phạt tự đến 3 năm và bị phạt tiền đến 100.000.000 rupiada; (2) Trường hợp hành vi kể trờn gõy hậu quả chết người hoặc gõy tổn thương nghiờm trọng cho người thỡ người cú hành vi phạm tội bị phạt tự đến 5 năm và bị phạt tiền đến 150.000.000 rupiads; (3) Trường hợp cỏc hành vi núi ở trờn dẫn tới hậu quả chết người hoặc tổn hại nghiờm trọng tới người khỏc thỡ người phạm tội bị phạt tự đến 9 năm và bị phạt tiền đến 450.000.000 rupiadas [23, tr. 48-52].