Để đảm bảo cho sự ổn định, phỏt triển bền vững của đất nước, trờn cơ sở Hiến định, một số hành vi xõm hại đến cỏc yếu tố của mụi trường gõy hậu quả nghiờm trọng được coi là tội phạm và cỏ nhõn vi phạm sẽ bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đó được đưa vào trong Bộ luật Hỡnh sự. Việc hỡnh sự hoỏ những hành vi nguy hiểm xõm hại đến mụi trường là thể hiện sự nhận thức đỳng đắn của Đảng, Nhà nước trước những hậu quả do việc mụi trường bị suy thoỏi, ụ nhiễm gõy ra, thể hiện thỏi độ kiờn quyết của Nhà nước trong việc đấu tranh với cỏc hành vi vi phạm phỏp luật về bảo vệ mụi trường. Theo đú, những cỏ nhõn thực hiện những hành vi vi phạm phỏp luật về mụi trường, gõy ra hậu quả nghiờm trọng sẽ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, trỏch nhiệm phỏp lý nghiờm khắc nhất của Nhà nước. Một số tội phạm cụ thể về mụi trường được ghi nhận trong Bộ luật Hỡnh sự, tại Chương VII "Cỏc tội phạm về kinh tế" và Chương VIII "Cỏc tội xõm phạm an toàn, trật tự cụng cộng và trật tự quản lớ hành chớnh", đú là: Điều 180. Tội vi phạm cỏc quy định về quản lý và bảo vệ đất đai; Điều 181. Tội vi phạm và quản lý cỏc quy định về quản lý và bảo vệ rừng; Điều 216. Tội vi phạm về bảo vệ và sử dụng cỏc di tớch lịch sử, văn hoỏ, danh lam, thắng cảnh gõy hậu quả nghiờm trọng.
Cựng với cỏc quy định trong cỏc lĩnh vực chuyờn ngành phỏp luật về đất đai, tài nguyờn thiờn nhiờn, về quản lý và bảo vệ cỏc thành tố khỏc nhau của mụi trường... Cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự, đó gúp phần đỏng kể trong việc răn đe và trừng trị cỏc tội phạm xõm hại mụi trường, gúp phần