Ng−ời có tiền sử gia đình UTĐTT (nguy cơ cao):

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề cương ngoại bụng: Ung thư đại-trực tràng pptx (Trang 29)

C. Các yếu tố nguy cơ UTĐTT:

2.Ng−ời có tiền sử gia đình UTĐTT (nguy cơ cao):

- Hỏi kỹ tiền sử gia đình bản thân

- Thăm khám thực thể cẩn thận - thăm hậu môn bằng ngón tay.

+ Gia đình có ng−ời bị UTĐTT sau tuổi 50 bắt đầu sàng lọc ở tuổi 40, 5 năm/11ần.

+ Gia đình có ng−ời bị UTĐTT tr−ớc tuổi 50 hoặc có 2 ng−ời bị UTĐTT bắt đầu sàng lọc từ tuổi 35 hoặc sớm 5 tuổi so với ng−ời bị UTĐTT 3-5 năm 1 lần.

+ Gia đình HNPCC bắt đầu sàng lọc từ tuổi 25 hoặc sớm hơn 5 tuổi so với ng−ời trong gia đình bị UTĐTT bằng test FOB và soi đại tràng xicma

+ Gia đình FAP bắt đầu sàng lọc từ tuổi 10 - 15 bằng nội soi trực xicma tràng 1 - 2 năm/1 lần cho đến 35 tuổi; sau 3 năm 1 lần vì nguy cơ đã giảm rất nhiều.

3. Đối với ng−ời có tiền sử u tuyến

- Nội soi trực xicma tràng cần cắt bỏ, làm mô học - Nội soi toàn bộ đại tràng cắt bỏ các u còn lại

- 3 năm soi lai một lần để cắt bỏ các u polyp xuất hiện lại 32% và lần sau kế tiếp có thể 42% sau 5 năm/1 lần

+ Ng−ời có mô bệnh học loạn sản giai đoạn cao hoặc ung th− nên nội soi th−ờng xuyên hơn. + Ng−ời có nhiều u tuyến lớn hoặc xảy ra tr−ớc tuổi 60 nguy cơ tái phát nhiều hơn.

+ Một vài tác giả cho rằng nếu chỉ có một u nhỏ hơn 1cm với loạn sản giai đoạn trung bình thì không cần sàng lọc. Tuy nhiên việc theo dõi bệnh nhân này nh− thế nào hiện nay vẫn ch−a thống nhất.

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề cương ngoại bụng: Ung thư đại-trực tràng pptx (Trang 29)