Nam về chuẩn bị phạm tội
* Thụng qua đỏnh giỏ khảo sỏt, điều tra ỏn điển hỡnh
Thực tiễn cho thấy, trong điều tra, truy tố, xột xử, cỏc trường hợp chuẩn bị phạm tội được xử lý khụng đang kể so với tội phạm hoàn thành. Số
lượng vụ ỏn chuẩn bị phạm tội, theo thống kờ của Tũa ỏn chỉ chiếm khoảng 2-3% tổng số cỏc vụ ỏn được đưa ra xột xử. Chỳng tụi thụng qua khảo sỏt điều tra ỏn điển hỡnh, nghiờn cứu cỏc bản ỏn thực tiễn (trong đú cú 100 bản ỏn trờn địa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian từ 2010 đến 2012 và 100 quyết định giỏm đốc thẩm của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao từ năm 2010 đến năm 2012) đó cho thấy tỷ lệ bản ỏn cú chuẩn bị phạm tội trong tổng số cỏc bản ỏn hỡnh sự sơ thẩm và cỏc quyết định giỏm đốc thẩm hỡnh sự của Tũa ỏn nhõn dõn như sau:
Bảng 3.1: So sỏnh tỷ lệ chuẩn bị phạm tội và tội phạm hoàn thành thụng qua 100 bản ỏn hỡnh sự sơ thẩm và 100 quyết định giỏm đốc thẩm về hỡnh sự
Số vụ 100 bản ỏn hỡnh sự sơ thẩm của Tũa ỏn nhõn dõn cỏc cấp trờn địa bàn thành phố Hà Nội Tỷ lệ 100 quyết định giỏm đốc thẩm về hỡnh sự Tỷ lệ Tội phạm hoàn thành Chuẩn bị phạm tội Tội phạm hoàn thành Chuẩn bị phạm tội 97 03 3 % 98 02 2 %
Nguồn: Tũa ỏn nhõn dõn tối cao và Tũa ỏn nhõn dõn cỏc cấp thành phố Hà Nội
Như vậy, cú thể thấy, tỷ lệ qua điều tra, khảo sỏt ỏn điển hỡnh cũn thấp hơn con số mà Tũa ỏn thống kờ. Cú nhiều nguyờn nhõn của việc ớt cỏc vụ ỏn chuẩn bị phạm tội được đưa ra xột xử, cú thể do khú khăn về vấn đề chứng minh, xỏc định mặt chủ quan của tội phạm từ phớa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, khú khăn trong việc chứng minh mục đớch cỏc hành vi chuẩn bị phạm tội của người phạm tội. Cũng cú thể chế định về chuẩn bị phạm tội trong luật hỡnh sự ở nước ta chưa được nhận thức một cỏch khoa học và hợp lý so với cỏc chế định khỏc của luật hỡnh sự.
* Một số tồn tại, vướng mắc trong thực tiễn
Qua nghiờn cứu Bộ luật hỡnh sự, cỏc quy định phỏp luật liờn quan đến giai đoạn chuẩn bị phạm tội và so sỏnh, đối chiếu, phõn tớch một số vụ ỏn, chỳng tụi thấy cũn một số tồn tại trong thực tiễn ỏp dụng như sau.
- Việc đỏnh giỏ để xỏc định tỡnh tiết "tỡm kiếm cụng cụ, phương tiện để thực hiện tội phạm" trong chuẩn bị phạm tội chưa chớnh xỏc
Vớ dụ: Nguyễn Văn N. là một quõn nhõn tại ngũ, tớnh tỡnh hiền lành, chấp hành nghiờm tỳc nội quy của đơn vị. Một lần N uống rượu say, bị anh H là thủ trưởng la mắng và đỏnh N mấy cỏi bạt tai. Do say rượu, khụng tự kiềm chế được, N đó về doanh trại tỡm một khẩu sỳng AK, tỡm anh H để giết. Khi biết N đi lấy sỳng thỡ anh H đó lẩn trốn. Anh em trong đơn vị can ngăn nhưng N khụng nghe và đó nổ sỳng gõy thương tớch cho anh T. Sau đú N bị bắt tạm giam. Vụ ỏn này, Viện kiểm sỏt quõn sự A cho rằng: N đó cú hành vi tỡm anh H để giết, nhưng do điều kiện ngoài ý muốn (anh H đó trốn) nờn N khụng thể tỡm được. Đặt giả thiết, nếu anh H khụng lẩn trốn thỡ N đó tỡm gặp được anh H và nổ sỳng giết anh H, chứ khụng phải là ở giai đoạn tỡm kiếm, sửa soạn cụng cụ để chuẩn bị giết anh H. Vỡ vậy, Viện kiểm sỏt quõn sự A truy tố N ở giai đoạn phạm tội chưa đạt. Sau khi nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn này, cũng như cỏc quy định của phỏp luật, Tũa ỏn quõn sự A đó xột xử N về tội giết người ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội. Theo lập luận của Tũa ỏn quõn sự A, đối chiếu quy định Điều 17 Bộ luật hỡnh sự với vụ ỏn Nguyễn Văn N kể trờn thỡ N đó cú hành vi chuẩn bị sung AK, đang đi tỡm anh H để giết thỡ bị anh T căn ngăn và đó khụng thực hiện tội phạm được đến cựng. Như vậy hành vi khụng giết người được là ngoài ý muốn của N. Chỳng tụi cho rằng hành vi chuẩn bị phạm tội đó được quy định tại Điều 17 Bộ luật hỡnh sự. Trong vụ ỏn này, N đó xỏc định được đối tượng là anh H. Nếu như trong giai đoạn chuẩn bị phạm tội, N đang tỡm kiếm đối tượng, hoặc chưa xỏc định được đối tượng để thực hiện tội phạm thỡ Tũa ỏn quõn sự A cũng khụng thể xột xử N ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội, vỡ N chưa cú đối tượng để thực hiện hành vi phạm tội. Do đú, chỳng tụi đồng ý với quan điểm của Viện kiểm sỏt quõn sự A: N cú thể bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo Điều 93 Bộ luật hỡnh sự (tội giết người) và Điều 18 (phạm tội chưa đạt). Trong vụ ỏn này, N đó quyết tõm ngay từ khi anh H bạt tai N, N đó về doanh trại lấy khẩu sỳng AK để tỡm giết anh H. Như
vậy, N đó cố ý thực hiện hành vi của mỡnh. Hậu quả chưa xảy ra (anh H khụng chết) là nguyờn nhõn ngoài ý muốn của N. N cũng đó được cỏc anh em trong đơn vị ngăn cản nờn N đó khụng thực hiện được hành vi đến cựng là giết anh H.
- Việc đỏnh giỏ để xỏc định "khụng thực hiện tội phạm" trong điều kiện chuẩn bị phạm tội khụng chớnh xỏc
Vớ dụ: Nguyễn Hữu Ch. (tỉnh Hưng Yờn) vỡ muốn cú tiền tiờu xài, đó nảy sinh ý định cướp tài sản. Ch rủ rờ Lờ Văn D. và Phạm Ngọc A. cựng tham gia. Chỳng để ý một cụ gỏi hay đi chiếc xe mỏy Attila và lỳc chiều. Để thực hiện hành vi phạm tội, chỳng đó mua một con dao, chuẩn bị 2 xe mỏy, một xe do Ch điều khiển sẽ chặn trước xe cụ gỏi, một xe do D điều khiển để A ngồi sau đưa dao dọa cụ gỏi. Chỳng đó bàn bạc về thời gian và địa điểm thực hiện hành vi phạm tội. Hai ngày trước khi gõy ỏn, em trai Ch Là nguyễn Hữu Tr. Đưa người yờu tờn là L về giới thiệu với gia đỡnh. Thật khụng ngờ, L chớnh là cụ gỏi mà Ch. định cướp xe mỏy. Ch. đó từ bỏ ý định phạm tội và núi với D và A khụng được thực hiện việc cướp xe mỏy nữa. D và A cũng từ bỏ ý định đú. Sau đú, cơ quan điều tra phỏt hiện ra Ch, D, A cú hành vi như vậy. Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Hưng Yờn đó tuyờn Ch được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự vỡ đó tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội. Theo chỳng tụi, quyết định trờn là khụng chớnh xỏc. Hành vi của Ch, D và A đó cấu thành tội cướp tài sản ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội. Bởi vỡ, Ch, D và A đó chuẩn bị cụng cụ (dao), phương tiện (xe mỏy) để thực hiện tội phạm. Nguyờn nhõn khiến cả ba khụng thực hiện được là do Ch phỏt hiện ra L là người yờu của em trai mỡnh. Nếu khụng biết điều đú thỡ họ vẫn thực hiện tội phạm: Cướp xe mỏy. Việc khụng thực hiện tội phạm trong chuẩn bị phạm tội là do nguyờn nhõn ngoài ý muốn của người phạm tội, cũn trong tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội thỡ nú phải xuất phỏt từ sự tự nguyện dứt và vĩnh viễn. Đú cũng là quan điểm được thừa nhận về việc đỏnh giỏ để xỏc định "khụng thực hiện tội phạm" trong điều kiện chuẩn bị phạm tội: "nếu người này muốn thực hiện tiếp tội phạm thỡ họ
hoàn toàn cú khả năng thực hiện được vỡ điều kiện khỏch quan khụng cú gỡ cản trở cũng như việc thực hiện trong khả năng và tầm tay của họ" [52, tr. 15].
- Việc đỏnh giỏ để xỏc định tỡnh tiết "thời điểm chấm dứt việc phạm tội" trong chuẩn bị phạm tội chưa chớnh xỏc
Vớ dụ: Ngày 17/02/2006, chỏu H (sinh năm 1991) đến nhà Chớu Sinh Q. ở xó Đồn Đạc, huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh. Q đưa cho chỏu H 10.000 đồng và sai chỏu đi mua rượu. Sau đú, Q rút rượu và đưa cho chỏu H uống, đến bỏt thứ 3 thỡ chỏu H bị say và lờn giường nhà Q ngủ. Sau khi uống rượu xong thỡ Q lờn giường ngủ và khoảng 23 giờ cựng ngày, Q dậy cởi quần ỏo và nằm nghiờng phớa sau H để thực hiện hành vi giao cấu từ phớa sau, nhưng khụng thực hiện được hành vi giao cấu. Trong quỏ trỡnh đú, chỏu H vẫn khụng tỉnh, do sợ chỏu H bị say rượu nếu cố làm sẽ nguy hiểm nờn Q thụi khụng giao cấu nữa và lờn giường kề nằm ngủ. Đến khoảng 0 giờ 40 phỳt, chị X (vợ của Q) phỏt hiện và bỏo cho chớnh quyền và làng xúm biết, đến lập biờn bản về hành vi của Q. Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Quảng Ninh đó miễn trỏch nhiệm hỡnh sự cho Q về tội hiếp dõm trẻ em với lý do tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội. Chỳng tụi cho rằng, việc Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Q.N. coi hành vi của Q là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội vỡ hành vi của bị cỏo ở giai đoạn phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành, mặc dự khụng cú gỡ ngăn cản nhưng Q khụng thực hiện hành vi phạm tội đến cựng, đồng thời hành vi của Q chưa cấu thành một tội phạm, nờn Q được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự là chưa chớnh xỏc. Theo chỳng tụi, việc bị cỏo dừng hành vi phạm tội đỳng là khụng cú gỡ ngăn cản, nhưng ở đõy tội phạm đó ở giai đoạn phạm tội chưa đạt đó hoàn thành và việc khụng giao cấu với chỏu H nữa chỉ cú tỏc dụng làm hạn chế nguy hiểm cho xó hội mà thụi. Do đú bản ỏn sơ thẩm này đó bị hủy bỏ để xột xử lại.
- Việc đỏnh giỏ để xỏc định "hậu quả của tội phạm" trong chuẩn bị phạm tội chưa chớnh xỏc
Vớ dụ: Nguyễn Thành N. vỡ tranh chấp mảnh đất với Đoàn Văn H., qua nhiều lần xớch mớch, đỏnh nhau, N đó cú ý định giết H. N đó đi mua 1,5 kg
thuốc nổ để cất giấu. Tỡnh cờ, chị Lại Thị L.(vợ N) phỏt hiện, hỏi chồng là chỗ thuốc nổ này để làm gỡ. N trả lời: "Để giết thằng H". Chị L khuyờn ngăn chồng khụng được phạm tội, nhưng N khụng nghe và cũn dọa: "Mày mà khụng im đi là tao giết luụn cả mày". Lợi dụng lỳc N khụng cú ở nhà, chị L đó mang chỗ thuốc nổ bỏ đi, nhưng do khụng cẩn thận, số thuốc nổ đú đó nổ và chị L chết ngay tại chỗ. Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh H.G. đó tuyờn phạt N phạm tội tàng trữ và mua bỏn trỏi phộp vật liệu nổ với tỡnh tiết tăng nặng "gõy hậu quả nghiờm trọng" (Điều 232 Bộ luật hỡnh sự).
Theo chỳng tụi, quyết định này của Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh H.G. là khụng đỳng, vỡ hành vi của N gồm hai tội: trong đú tội ở Điều 232 nờu trờn là giai đoạn tội phạm hoàn thành và tội giết người (Điều 93 Bộ luật hỡnh sự) ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội. Tỡnh tiết vụ ỏn đó rừ N phạm tội giết người ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội do N chưa thực hiện được hành vi dựng thuốc nổ để giết anh H, hậu quả là anh H chưa chết mà người chết là chị L (vợ của N). Như vậy, vụ ỏn này, Tũa ỏn phải tuyờn phạt N cả hai tội là: Tội tàng trữ và mua bỏn trỏi phộp vật liệu nổ và tội giết người ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội. Về ý kiến mà chỳng tụi đưa ra cho vụ ỏn này cũng phự hợp với quan điểm được nhiều người đồng ý về "hậu quả của tội phạm" trong chuẩn bị phạm tội là: "hậu quả của tội phạm chưa xảy ra, do chưa thực hiện hành vi phạm tội được quy định trong cấu thành tội phạm. Trường hợp bản thõn hành vi chuẩn bị phạm tội đó cấu thành một tội phạm khỏc hoàn thành thỡ hậu quả của tội phạm mà người phạm tội đang chuẩn bị thực hiện" [3, tr. 200].